C6H10O5) n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COONa.

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT VÀ TRẮC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ (đậu tốt nghiệp 100%) (Trang 50 - 52)

Câu 17. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp cĩ tạo ra kết tủa là

A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.

Câu 18. Tiến hành các thí nghiệm sau :

- TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nĩng.

- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 lỗng cĩ nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

- TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong khơng khí ẩm. - TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhơm và đồng để trong khơng khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mịn điện hĩa học là :

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

Câu 19. Cho các phát biểu sau:

(a) Este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit khơng no, đơn chức (cĩ 1 liên kết đơi C=C) cĩ cơng thức phân tử chung là CnH2n-2O2 (n≥4) .

(b) Benzyl axetat là một este cĩ mùi thơm của hoa nhài. Cơng thức của benzyl axetat là C6H5CH2COOCH3.

(c) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic cĩ số chẵn nguyên tử cacbon, mạch cacbon dài và khơng phân nhánh.

(d) Chất béo là các chất lỏng.

(e) Chất béo chứa các gốc khơng no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phịng và được gọi là dầu.

(f) Phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. Số phát biểu đúng là:

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.

Câu 20. X, Y, Z, T, P là các dung dịch chứa các chất sau: axit glutamic, alanin, phenylamoni clorua, lysin và amoni clorua. Thực hiện các thí nghiệm và cĩ kết quả ghi theo bảng sau:

X Y Z T P

Qùy tím Hĩa đỏ Hĩa xanh Khơng đổi màu Hĩa đỏ Hĩa đỏ

DD NaOH, t0 Khí thốt ra DD trong suốt DD trong suốt DD phân lớp DD trong suốt

Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là.

A. amoni clorua, phenylamoni clorua, alanin, lysin, axit glutamic. B. axit glutamic, lysin, alanin, amoni clorua, phenylamoni clorua. C. amoni clorua, lysin, alanin, phenylamoni clorua, axit glutamic. D. axit glutamic, amoni clorua, phenylamoni clorua, lysin, alanin.

Câu 21. Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho Fe vào dung dịch HCl; Đốt dây sắt trong khí clo; cho Fe dư vào dd HNO3 lỗng; cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư; cho Fe vào dd KHSO4. Số thí nghiệm tạo ra muối sắt(II) là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 22. Cho sơ đồ phản ứng sau:

(1) R + 2HCl to → RCl + H

(2) 2R + 3Cl2 to →2RCl

(3) R(OH)3 + NaOH(đặc) →NaRO2 + H2O Kim loại R là :

A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Cr.

Câu 23. Cho các phát biểu sau:

(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.

(b) Bột nhơm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhơm. (c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.

(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.

(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bơng tẩm dung dịch kiềm.

Số phát biểu đúng

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 24. Cho dãy các chất: isopentan, lysin, glucozơ, isobutilen, propen, isopren, axit metacrylic, phenylamin, phenol, cumen, stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:

A. 6. B. 9. C. 8. D. 7.

Câu 25. Cho các phát biểu sau :

(1) quỳ tím đổi màu trong dung dịch phenol. (2) este là chất béo.

(3) các peptit cĩ phản ứng màu biure. (4) chỉ cĩ một axit đơn chức tráng bạc.

(5) điều chế nilon-6 cĩ thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. (6) cĩ thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác.

Phát biểu đúng là

A. (2), (3), (6). B. (4), (5), (6). C. (1), (4), (5), (6). D. (1), (4), (5)

(lỗng) 2 2

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Kim loại cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp nhất là

A. Vàng. B. vonfram. C. Nhơm. D. Thuỷ ngân.

Câu 2. Nhĩm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm

A. Ba, Na, K, Ca. B. Na, K, Mg, Ca.

C. K, Na, Ca, Zn. D. Be, Mg, Ca, Ba.

Câu 3. Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an tồn ?

A. Dùng fomon, nước đá. B. Dùng phân đạm, nước đá.

C. Dùng nước đá và nước đá khơ. D. Dùng nước đá khơ, fomon.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây khơng đúng ?

A.Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.

B.Các chất béo thường khơng tan trong nước và nhẹ hơn nước.

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT VÀ TRẮC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ (đậu tốt nghiệp 100%) (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w