Giá cổ phiếu giao dịch mỗi ngày VNM

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng ngày trong tuần trường hợp các công ty có vốn hóa thị trường lớn (Trang 43 - 46)

0 50 100 150 200 250 09/ 03/ 2006 21/ 04/ 2006 07/ 06/ 2006 20/ 07/ 2006 01/ 09/ 2006 17/ 10/ 2006 29/ 11/ 2006 12/ 01/ 2007 06/ 03/ 2007 18/ 04/ 2007 06/ 06/ 2007 19/ 07/ 2007 04/ 09/ 2007 17/ 10/ 2007 29/ 11/ 2007 15/ 01/ 2008 06/ 03/ 2008 22/ 04/ 2008 12/ 06/ 2008 25/ 07/ 2008 10/ 09/ 2008 23/ 10/ 2008 05/ 12/ 2008 Năm P (1. 000V N D ) Giá cổ phiếu

Nguồn

Hình 5 : Tình hình giá cổ phiếu giao dịch của VNM giai đoạn 2006-2008

Ở giai đoạn đầu, từ khi lên sàn giá cổ phiếu luôn có xu hướng tăng lên và đến

cuối tháng 5/2006 lại giảm nhẹ, sau đó lại có đợt tăng mạnh khoảng vào tháng 11 đến hết năm 2007đạt mức cao nhất là 212.000 đồng/1cp, tuy có khoảng ngắn giảm

nhẹ nhưng không đáng kể, đây là thời gian tăng giá mạnh và dài nhất. Nguyên nhân chính một phần là do năng lực kinh doanh của công ty thể hiện qua kết quả kinh

doanh luôn tạo lợi nhuận ngày càng tăng cùng với mức vốn hóa lớn nhất thị trường

và một phần quan trọng giúp sức cho sự tăng mạnh đó là vào cuối năm 2006 khi

Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới tạo cơ hội cho các nhà

đầu tư nước ngoài "săn lùng" ráo riết cổ phiếu của Vinamilk do họ có tằm nhìn từ trước. Có rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài đề nghị được mua cổ phần của Vinamilk

và sẵn sàng trả giá rất cao. Điều này một phần cho thấy hiệu quả hoạt động và tiềm năng phát triển của công ty này, đặc biệt là trong mắt nhà đầu tư nước ngoài. Đây

có thể là yếu tố khiến cổ phiếu này tiếp tục tăng giá mặc dù trong thời gian vừa qua

Vinamilk liên tục gặp rắc rối trong việc ghi sai nhãn mác sản phẩm sữa.

Bên cạnh đó, sau khi có nguồn tin cổ phiếu này có thế sẽ niêm yết trên thị trường chứng khoán Singpore. Giá cổ phiếu này tăng khiến mức giá chung của thị trường tăng theo.

Tuy nhiên khoảng gần cuối năm 2007 và đến cuối năm 2008 thì giá cổ phiếu

của Vinamilk lại giảm liên tục, điều này được lý giải là vì chịu tác động mạnh từ

cuộc khủng hoảng tài chính Hoa kỳ cuối năm 2007 và dẫn đến cuộc khủng hoảng

toàn cầu năm 2008 là do chứng khoán hóa và hiện tượng bong bóng thị trường đã

làm ảnh hưởng mạnh đến hệ thống ngân hàng cùng nhiều lĩnh vực khác và đặc biệt

lây sang thị trường chứng khoán trầm trọng.

Mặc dù vậy nhưng kết quả kinh doanh năm 2008, tổng doanh thu của Công ty tăng gần 20% so với năm trước, trong đó thị trường nội địa chiếm gần 86%. VNM đã đạt 8.380 tỷ đồng doanh thu và 1.230 tỷ đồng lợi nhuận, tương ứng tăng

25,5% và 27,6%.

4.2.2 Phân tích sự biến động của giá cho mã chứng khoán DPM

Với dự kiến là giá chào sàn của Đạm Phú Mỹ(DPM) là 100.000 đồng/1cp,

tuy nhiên kết thúc phiên giao dịch lần đầu tiên chỉ chốt 95.000 đồng/1cp và lại sụt

giảm trong 3 phiên liên tiếp. Điều này được các chuyên gia chứng khoán lý giải là

do DPM chào sàn chọn thời điểm không thích hợp , hơi vội vàng khi quyết định

niêm yết cổ phiếu trong bối cảnh thị trường không mấy khả quan như hiện nay cuối năm 2007. Mặc dù vậy nhưng đây là cổ phiếu thuộc họ dầu khí nên cũng tạo sự chú

ý cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Sau đây ta sẽ nhận xét tình hình giá thay đổi của cổ phiếu của DPM qua hình vẽ.

Với mức giá chào sàn là 95.000 đồng/1cp đây cũng là mức giá cao nhất từ

khi niêm yết đến nay của DPM, đây là công ty có vốn hóa thì trường đứng hàng thứ

2 sau VNM trên Sàn Tp. Hồ Chí Minh. Cũng như sự nhận định của các chuyên gia

chứng khoán thì suốt gần một tháng, Vn-Index liên tục sụt giảm từ 1.104,67 điểm

hôm 10/10, xuống 1026,47 điểm vào sáng 8/11/2007. "Việc tăng cung thêm 380

triệu đơn vị trong lúc sức cầu không mạnh kéo thị trường đi xuống". Giá cổ phiếu

của DPM từ khi lên sàn phần lớn giảm liên tục đến cuối tang 3/2008 giá còn

khoảng 50.000 đồng/1cp là do sự tác động cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ như đã

phân tích ở trên và trong thời gian đó thì "Nhiệt độ" thị trường cũng ảnh hưởng

không nhỏ đến giá cổ phiếu DPM các cổ phiếu khác trên sàn cũng trong giai đoạn

Nguồn

http://www.vietstock.com.vn

Hình 6 : Tình hình giá cổ phiếu giao dịch của DPM giai đoạn 2007-2008

Tuy nhiên sau thời gian đó giá cổ phiếu của DPM lại có chiều hướng tăng lên đi ngược với một số cổ phiếu khác mặt dù vẫn còn đang bị ảnh hưởng. Với mức tăng lên đến gần cuối tháng 9 với mức giá là 63.000đồng/1cp

Trong khi cổ phiếu của các đại gia, mà các đợt IPO vốn được mong đợi một

thời như Bảo Việt, Tài chính Dầu khí, Vietcombank, Sabeco... đang rớt dài trên thị trường OTC, giá mua bán chỉ còn bằng một nửa giá trúng đấu giá bình quân, thì Đạm Phú Mỹ vẫn được giao dịch xung quanh giá đấu bình quân với khối lượng xấp

xỉ 1 triệu cổ phiếu/phiên, trở thành một trong những loại chứng khoán có tính thanh khoản cao nhất thị trường. Đặc biệt khối nhà đầu tư nước ngoài đã “trường kỳ” mua

vào cổ phiếu này. Vì sao DPM có được sức hút như vậy nguyên nhân là do hiệu quả kinh doanh đạt được kết quả rất tốt giá gas mua vào phục vụ cho sản xuất giảm và

giá phân bón bán ra lại tăng, ngược lại sự dự đoán của các nhà phân tích, các thông

tin trên thị trường. Năm 2007 lợi nhuận sau thuế của DPM đạt 1.320 tỉ đồng và qúy

I/2008 đạt 393,6 tỉ đồng. Ngày 17/4/2008 vừa qua, DPM công khai đến nhà đầu tư

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng ngày trong tuần trường hợp các công ty có vốn hóa thị trường lớn (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)