Phân tích sự biến động của giá cổ phiếu cho mã chứng khoán SBT

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng ngày trong tuần trường hợp các công ty có vốn hóa thị trường lớn (Trang 50 - 52)

Giá cổ phiếu giao dịch trên sàn của DPM

4.2.5 Phân tích sự biến động của giá cổ phiếu cho mã chứng khoán SBT

Nổi bậc trong ngành ngân hàng, Sacombank trong năm 2006 đánh dấu một năm hoạt động mạnh mẽ và đầy ấn tượng khi trở thành ngân hàng đầu tiên tại Việt

Nam niêm yết cổ phiếu, với sự ra đời của hàng loạt các chi nhánh, phòng giao dịch và đặc biệt là các công ty trực thuộc trong lĩnh vực tài chính. Thật sự là một năm

phát triển mở rộng thành công rực rở của Sacombank.

Trong khoản thời gian niêm yết của mình mặc dù lúc đầu giá ít ổn định nhưng giai đoạn từ đầu tháng 3/2007 vượt mức trên 100.000đồng/1cp tiếp tục tăng đến hết tháng 5/2007 và thời gian đó giá đã đạt đỉnh cao nhất là 168.000đồng/1cp. Nguyên nhân là vì Sacombank là ngân hàng thương mại cổ phần với các cổ đông

chiến lược nước ngoài là những tên tuổi lớn của thị trường tài chính thế giới và luôn

có sức hút lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài và cả những nhà đầu tư trong nước

là nhờ vị thế và chiến lược phát triển đúng đắn của Sacombank . Đáng chú ý,

Sacombank cũng là một trong những thương hiệu đang nổi và có nhiều tiến bộ

trong thời gian qua tại việt Nam đã được ghi nhận trong số các nhóm thuộc VNR 500 đã niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán

Giá cổ phiếu gao dịch của STB

0.020.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0 160.0 180.0 7/ 12/ 2006 9/ 12/ 2006 11/ 12/ 2006 1/ 12/ 2007 3/ 12/ 2007 5/ 12/ 2007 7/ 12/ 2007 9/ 12/ 2007 11/ 12/ 2007 1/ 12/ 2008 3/ 12/ 2008 5/ 12/ 2008 7/ 12/ 2008 9/ 12/ 2008 11/ 12/ 2008 Năm P (1. 000V N D ) Giá cổ phiếu

Nguồn

http://www.vietstock.com.vn

Hình 9 : Tình hình giá cổ phiếu giao dịch của STB giai đoạn 2006-2008

Mặc dù vậy nhưng STB vẫn không ngoại lệ về sự sục giảm liên tục như các

cổ phiếu trước, đến cuối năm 2008 giá chỉ còn 18.400đồng/1cp. Trong đó sau ngày phải thực hiện giải pháp tách cổ phiếu vào ngày 7/6/2008 làm giá STB giảm từ

144.000 xuống còn 78.500 đồng/1CP.Tuy nhiên, dù chỉ tính riêng 4 tháng đầu năm

2008 Sacombank có lợi nhuận lũy kế hơn 537 tỷ đồng, tăng 30% so với cùng kỳ năm ngoái và tổng tài sản73.247 tỷ đồng, tăng 116% so với cùng k ỳ năm ngoái -

nhưng STB cũng không tạo ra được cú "lội ngược" dòng nào trong suốt những ngày

giao dịch sau khi kết quả kinh doanh được công bố, giá STB vẫn đều đặn giảm, đặc

biệt là sau cuộc chạy đua lãi suất hồi tháng 3/2008 vừa qua, cổ phiếu ngành ngân

hàng nói chung cũng như cổ phiếu STB nói riêng đã mất dần những lợi thế đã từng

có, cho đến nay giá vẫn không thể tăng lại được.

Tóm lại

Năm 2006 là năm đầy bất ngờ của thị trường chứng khoán Việt Nam với sự tăng trưởng đột biến ngoài dự tính của các nhà quản lý cũng như các nhà đầu tư.

Nhìn chung thị trường phát triển nhanh cả về lượng và chất. đánh dấu một năm

thành công lớn cho thị trường chứng khoán non trẻ của Việt Nam tại TPHCM .

Được thúc đẩy bởi một làn sóng các công ty mới niêm yết trên sàn giao dịch, chỉ số

của Việt Nam đã tăng vọt khoảng 144% trong năm qua, biến nước này thành thị trường thành công nhất ở Châu Á.

Cùng với đà phát triển của năm 2006 đã tạo thuận lợi cho thị trường chứng

khoán việt Nam trong năm 2007. Trong tháng 1 khối lượng và giá trị giao dịch

chứng khoán trên cả 2 Trung tâm giao dịch chứng khoán đều tăng trưởng mạnh mẽ.

Theo lý giải của Uỷ ban Chứng khoán Việt Nam, sự tăng trưởng đột biến của thị trường trong thời gian qua được dẫn dắt bởi một số cổ phiếu có giá cao, thoát ly các

yếu tố cơ bản thể hiện kết quả sản xuất kinh doanh thực hiện của các công ty niêm

yết.

Thế nhưng chỉ trong vòng chưa đầy 18 tháng, hình ảnh thị trường chứng

khoán Việt Nam trong giai đoạn đầu phát triển với đà tăng trưởng mạnh mẽ nhất

của năm 2006 đã hoàn toàn đảo ngược. Mức giảm 66% của chỉ số VN-Index trong

năm 2008 khiến Việt Nam trở thành thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh nhất

trong khu vực.Chưa khỏi hết phấn khởi thì cuối năm 2007 ảnh hưởng của cơn bảo

thế giới làm cho thị trường chứng khoán của nước ta đi xuống không ngừng, các nhà đầu tư đổ xô bán ra mà lượng mua vào thì thấp qua, đây là 1 năm ảm đạm của

chứng khoán Việt Nam đó là do các nguyên nhân sau:

• Thứ nhất, TTCK vẫn còn mới ở Việt Nam, nhiều người đầu tư vẫn còn chịu ảnh hưởng của tâm lý “bầy đàn” trông chờ vào sự dẫn dắt của cung-cầu nước

ngoài, tuy nhiên hiện nay cũng đã có sự phân hoá trong cách đánh giá (việc tăng giá cổ phiếu không đồng đều trên tất cả các loại cổ phiếu minh chứng cho điều này).

• Thứ hai, một là lượng cung cổ phiếu cho thị trường TP HCM ngày một lớn,

túi tiền người dân lại hạn hẹp, trong khi đó, Ngân hàng nhà nước quyết

ến cầu bị hạn chế.

• Việc TTCK thế giới sụt giảm mạnh đã tác động xấu tới tâm lý của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, các biện pháp kích cầu và giảm

cung của các cơ quan quản lý thị trường cũng chưa thực sự có tác dụng. Một điều khiến khá nhiều người băn khoăn là tốc độ công bố thông tin về kết quả

kinh doanh của các doanh

• Ngoài ra, thị trường kim loại quý sốt nóng từng giờ kéo một lượng vốn lớn

chảy sang, tiền dành cho chứng khoán bị "hổng chân. Tâm lý của người đầu tư nhiều khi còn bị ảnh hưởng bởi thông tin hoặc tin đồn “tốt” về công ty

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng ngày trong tuần trường hợp các công ty có vốn hóa thị trường lớn (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)