Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn
Cán bộ tín dụng (CBTD) làm đầu mối tiếp nhận, hướng dẫn khách hàng về
hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ phù hợp với những nội dung theo phụ lục hướng dẫn gồm:
- Hồ sơ pháp lý. - Hồ sơ khoản vay. - Hồ sơđảm bảo tiền vay.
Bước 2: Thẩm định các điều kiện tín dụng.
1. Đánh giá chung về khách hàng. - Năng lực quản lý. - Mơ hình tổ chức, bố trí lao động. - Quản trịđiều hành của doanh nghiệp. - Ngành nghề kinh doanh. - Các rủi ro chủ yếu. 2. Định giá tình hình tài chính của khách hàng. 3. Phương án sản xuất kinh doanh, khả năng vay trả. 4. Bảo đảm tiền vay.
5. Xác định phương thức và nhu cầu vay: chiết khấu, cho vay theo mĩn, cho vay theo hạn mức.
6. Xem xét khả năng nguồn vốn của chi nhánh. 7. Xem xét điều kiện thanh tốn.
Bước 3: Xét duyệt cho vay, ký hợp đồng tín dụng.
CBTD sau khi nghiên cứu, thẩm định các điều kiện vay vốn (bước 2) lập Tờ
trình vay vốn kèm theo hồ sơ vay vốn trình trưởng phịng tín dụng.
1. Trưởng phịng tín dụng: trên cơ sở Tờ trình của CBTD kèm theo hồ sơ vay vốn, xem xét, kiểm tra, thẩm định lại ghi ý kiến vào tờ trình và trình Lãnh đạo.
2. Lãnh đạo: xem xét lại hồ sơ Trưởng phịng tín dụng trình để quyết định cĩ
đồng ý hay khơng.
3. Hồn chỉnh các thủ tục khác theo quy định.
4. Kí hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.
5. Làm thủ tục giao, nhận giấy tờ và tài sản đảm bảo tiền vay.
Bước 4: Giải ngân, theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay:
1. Giải ngân.
2. Theo dõi, kiểm tra khoản vay; CBTD thừơng xuyên quản lý, theo dõi khoản vay, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, vật tư đảm bảo nợ vay, theo dõi phân tích khách hàng.
Bước 5: Thu nợ, lãi, phí và xử lý phát sinh
CBTD thường xuyên theo dõi việc trả nợ gốc và trả lãi, phí (đối với những khoản vay cĩ phí), xử lý các phát sinh trong quá trình cho vay, xử lý tranh chấp
Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng
- Tất tốn khoản vay.
- Giải tỏa các hợp đồng đảm bảo tài sản. - Thanh lý hợp đồng tín dụng.