a/ Phịng Tổ chức hành chánh
- Theo dõi, xem xét khả năng nhu cầu cán bộ cơng nhân viên của từng bộ
phận đơn vị từđĩ để tham mưu cho Giám đốc về việc tổ chức đơn vị và cơng tác quản lý đơn vị.
- Hướng dẫn cán bộ thực hiện các chếđộ chính sách của pháp luật về trách nhiệm và quyền lợi của người sử dụng lao động, sắp xếp bố trí nhân sự một cách hợp lý.
- Lập kế hoạch và tổ chức tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu, lập kế hoạch
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nâng cao nghiệp vụ tay nghề.
- Thực hiện cơng tác hành chánh (quản lý con dấu, in ấn, lưu trữ bảo mật…) - Quản lý, theo dõi, bảo mật hồ sơ lý lịch, nhận xét cán bộ cơng nhân viên. - Thực hiện cơng tác hậu cần cho chi nhánh: lễ tân, quản lý phương tiện tài sản…phục vụ cho hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác.
b/ Phịng Kế tốn
Thực hiện cơng tác trong quá trình sản xuất kinh doanh như: tập hợp các số
liệu về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thực hiện việc chi lương cho cán bộ cơng nhân viên, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…trên việc ghi chép làm cơ sở
báo cáo tài chính.
c/ Phịng Nguồn vốn
- Thực hiện báo cáo tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng gồm cĩ: báo cáo tháng, báo cáo quý, báo cáo năm, báo cáo đột xuất, xem xét sự
biến đổi của lãi suất, tỷ giá ngoại tệ, ...
- Tổ chức thu thập thơng tin, nghiên cứu thị trường, phân tích mơi trường kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh,…
- Lập, theo dõi và kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh, xây dựng chương trình hành động để thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhánh.
d/ Phịng Tín dụng và Thẩm định
- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, hướng dẫn khách hàng đến vay, lập hồ sơ vay vốn, kiểm sốt hồ sơ.
- Theo dõi thường xuyên các khoản nợ trong suốt quá trình vay kể từ khi khách hàng nhận tiền vay cho đến khi kết thúc hợp đồng vay.
- Chịu trách nhiệm thu hồi các khoản nợ vay.
- Tổng hợp, phân tích các thơng tin kinh tế, quản lý danh mục khách hàng và phân loại khách hàng.
e/ Phịng Giao dịch khách hàng
- Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại và các tài khoản mới.
- Thực hiện các giao dịch thanh tốn, chuyển tiền, tiếp thị các sản phẩm dịch vụ, giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt cho khách hàng, tiếp nhận các thơng tin phản hồi từ khách hàng.
f/ Phịng Tiền tệ kho quỹ
- Thực hiên các nghiệp vụ tiền tệ, kho quỹ như quản lý quỹ: thu chi tiền mặt, quản lý vàng bạc, kim loại quý, đá quý, quản lý chứng chỉ cĩ giá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố…
- Cĩ trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt tiền mặt, ngân phiếu trong kho hàng ngày trực tiếp thực hiện thu ngân và giải ngân khi cĩ phát sinh trong ngày. Cuối mỗi ngày khĩa sổ ngân quỹ, kết hợp với kế tốn theo dõi nghiệp vụ ngân quỹ
phát sinh mỗi ngày đểđiều chỉnh kịp thời khi cĩ sai sĩt.
- Lên bảng cân đối vốn và sử dụng vốn hàng ngày để trình lên Ban Giám
đốc.
g/ Phịng Tin học
- Quản lý mạng, quản lý hệ thống phân quyền truy cập, kiểm sốt theo quy
định của giám đốc.
- Quản lý hệ thống máy mĩc thiết bị tin học tại chi nhánh, đảm bảo an tồn trong suốt mọi hoạt động của chi nhánh.
- Hướng dẫn, đào tạo, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc chi nhánh vận hành hệ
thống tin học phục vụ kinh doanh, quản trịđiều hành của chi nhánh.
3.1.3.3. Các sản phẩn dịch vụ của Ngân hàng
Nhằm mục tiêu phát triển, cạnh tranh và gĩp phần ổn định nền kinh tế nước nhà BIDV Hậu Giang luơn khơng ngừng nỗ lực, mở rộng lĩnh vực kinh doanh
sản phẩm, dịch vụ của mình ngày càng phong phú đa dạng hơn chủ yếu gồm cĩ các nghiệp vụ sau:
- Huy động vốn bằng VND và ngoại tệ cĩ kỳ hạn và khơng kỳ hạn.
- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ phục vụ xây dựng nhà ở, xây dựng cơng trình, đầu tư phát triển kinh tế…
- Huy động về thẻ rút tiền, thẻ tín dụng. - Thuê mua tài chính.
- Nghiệp vụ chứng khốn.
- Bảo hiểm tiềm gửi, thanh tốn trong nước, thanh tốn quốc tế. - Kinh doanh ngoại tệ.
- Hoạt động bảo lãnh.
Lĩnh vực đầu tư chủ yếu
- Xây lắp: Cơng ty Cổ phần giao thơng Hậu Giang.
- Thương mại dịch vụ: Cơng ty TNHH Quang Giàu, Phan thành, Thanh Khơi…
- Khách sạn- nhà hàng: Cơng ty TNHH Tồn Châu, Đại Danh..
- Cơng nghiệp chế biến thủy sản, lương thực thực phẩm: Cơng ty TNHH Phú Thạnh, Cơng ty Cổ phần thủy sản CAFATEX
- Nuơi trồng thủy sản: DNTN Phương Trang, Ngơ Quang Tường… - Sản xuất thức ăn gia súc: Cơng ty Cổ phần Tân Lộc…
- Sản xuất thương mại: Cơng ty cổ phần Việt Long… - Hoạt động cá nhân và cơng cộng.
3.2. ĐÁNH GIÁ SƠ LƯỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH BIDV HẬU GIANG QUA 3 NĂM 2007 – 2009 & 6 THÁNG CHI NHÁNH BIDV HẬU GIANG QUA 3 NĂM 2007 – 2009 & 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2009 – 2010
Bất kỳ hoạt động kinh doanh nào thì mục đích cuối cùng vẫn là lợi nhuận.
Đối với Ngân hàng cũng vậy, lợi nhuận là hiệu số giữa thu nhập và chí phí. Là tỉnh mới tách từ Cần Thơ, thế nhưng tốc độ phát triển của các TCTD trên địa bàn rất nhanh, nhiều Ngân hàng ra đời dẫn đến áp lực cạnh tranh của BIDV Hậu Giang rất lớn. Sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng những năm gần đây qua bảng số liệu sau:
ị ệ ầ ũ 3.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2007- 2009 và 6 tháng đầu năm 2009- 2010
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng nguồn vốn BIDV Hậu Giang)
Năm Kỳ Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 06 tháng 2010/06 tháng 2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 6 tháng đầu 2009 6 tháng đầu 2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền % I. Thu nhập 110,989 202,876 279,073 122,149 171,978 91,887 82.79 76,197 37.56 49,829 40.79
1. Thu từ lãi cho vay 102,802 192,526 207,533 91,626 127,510 89,724 87.28 15,007 7.79 35,884 39.16
2. Thu từ lãi tiền gửi 3,038 1,595 37,164 3,748 35,185 -1,443 -47.50 35,569 2230.03 31,437 838.77
3. Thu phí dịch vụ 2,546 8,754 34,326 26,766 9,099 6,208 243.83 25,572 292.12 -17,667 -66.01
4. Thu khác 2,603 1 50 9 184 -2,602 -99.96 49 4900.00 175 1944.44
II. Chi phí 79,507 170,400 264,666 112,727 160,602 90,893 114.32 94,266 55.32 47,875 42.47
1. Chi trả lãi vay 56,236 130,221 189,454 72,658 114,315 73,985 131.56 59,233 45.49 41,657 57.33
2. Chi trả lãi tiền gửi 11,486 18,689 18,654 8,510 18,337 7,204 62.73 -35 -0.19 9,827 115.48
3. Chi dịch vụ 626 4,718 24,030 20,686 3,338 4,092 653.67 19,312 409.33 -17,348 -83.86
4. Chi phí khác 11,160 16,772 23,711 10,873 24,612 5,612 50.29 15,756 93.94 13,739 126.36
0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 2007 2008 2009 6tháng đầu 2009 6 tháng đầu 2010 Thu nhập Chi phí Lợi nhuận
Hình 1: TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
3.2.1.1. Phân tích thu nhập
Qua bảng số liệu trên, ta thấy thu nhập của BIDV Hậu Giang qua các năm và các kì đều cĩ sự biến động theo chiều hướng tích cực. Tổng thu nhập năm 2008 là 202,876 triệu đồng, tăng 82.79% so với năm 2007 (tương đương 91,887 triệu đồng). Đến năm 2009 đạt 279,073 triệu đồng tăng 37.56% (tương đương 76,197 triệu đồng) so với năm 2008. Riêng kết quả thu nhập 6 tháng đầu năm 2010 so với 6 tháng đầu năm 2009 cũng tăng đáng kể cụ thể là tăng 40.79% (tương đương 49,829 triệu đồng).
Sự tăng trưởng này chủ yếu là do sự tác động của các khoản thu nhập từ
lãi cho vay, thu nhập từ lãi tiền gửi, thu phí dịch vụ đều tăng. Nhưng chủ yếu nhất vẫn là các khoản thu nhập từ lãi cho vay cụ thể là năm 2008 đạt 192,526 triệu đồng tăng 87.28% (tương đương 89,724 triệu đồng) so với năm 2007. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tăng trưởng này là do lãi suất cho vay tăng, BIDV Hậu Giang mở rộng tín dụng cho vay và đa dạng hĩa các hình thức loại hình dịch vụ. Đến năm 2009 đạt 207,533 triệu đồng tăng khơng đáng kể so với năm 2008 là 7.79% (tương đương 15,007 triệu đồng), mặc dù nền kinh tế đang trong giai đoạn khủng hoảng tài chính, ảnh hưởng đến chênh lệch lãi suất đầu ra
giữa 6 tháng đầu năm 2009 với 6 tháng đầu năm 2010 đã cĩ sự tăng trưởng cao trở lại. 6 tháng đầu năm 2010 đạt 127,510 triệu đồng tăng 39.16% (tương đương 35,884 triệu đồng) so với cùng kỳ năm 2009 điều này cho thấy khách hàng vay vốn làm ăn hiệu quả và uy tín ngân hàng ngày càng nâng cao, khách hàng đến vay vốn nhiều làm thu nhập lãi tăng.
Sự tăng trưởng trong thu từ lãi tiền gửi cũng gĩp phần làm tăng thu nhập cho ngân hàng. Cụ thể là 6 tháng đầu năm 2010 đạt 35,185 triệu đồng tăng so với cùng kỳ năm 2009 là 838.77% (tương đương 31,437 triệu đồng). Do nhận thức
được tầm quan trọng trong việc huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chi nhánh đặc biệt quan tâm đầu tư vào lĩnh vực này như tiết kiệm: (khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn, tiết kiệm dự thưởng), phát hành giấy tờ cĩ giá (chứng chỉ tiền gởi, kỳ phiếu,…)
Thu từ phí dịch vụ cũng tăng đều qua 3 năm 2007, 2008, 2009 tuy nhiên lại cĩ sự giảm sút giữa 6 tháng đầu năm 2010 so với 6 tháng đầu năm 2009. Cụ
thể là 6 tháng đầu năm 2010 giảm 66.01% (tương đương 17,667 triệu đồng). Sở
dĩ cĩ sự giảm sút này là do hoạt động dịch vụ của ngân hàng cịn yếu, nhu cầu khách hàng chưa cao, mặt khác cơ cấu kinh tế của Hậu Giang hiện nay chủ yếu là nơng nghiệp (chiếm 45%). Bên cạnh đĩ cịn sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng họ cĩ nhiều chính sách hấp dẫn về lãi suất huy động, lãi suất cho vay, sản phẩm dịch vụ.
3.2.1.2. Phân tích chi phí
Để thu nhập tăng cao, các ngân hàng khơng ngại đầu tư một khoản chi phí tương ứng cho hoạt động kinh doanh của mình và BIDV Hậu Giang cũng khơng ngoại lệ. Ta cĩ thể thấy qua bảng số liệu trên, bên cạnh sự tăng trưởng của nguồn thu nhập thì các khoản chi phí cũng tăng khá cao. Cụ thể, tổng chi phí năm 2008 là 170,400 triệu đồng tăng 90,893 triệu đồng, tương đương tăng 114.32 % so với 2007, và năm 2009 là 264,666 triệu đồng, tăng 94,266 triệu đồng (tương đương 55.32%). Đến 6 tháng 2010, chi phí đã tăng vọt so cùng kỳ 2009 (160,602 triệu so với 112,727 triệu đồng, tăng 42.47%).
Nguyên nhân của sự tăng cao của các chi phí, đặc biệt là chi phí lãi trong năm 2008, là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM trong tình trạng lạm phát tăng cao, do đĩ cơ chế thắt chặt tiền tệđã dẫn đến tình trạng tăng cao lãi suất huy
động làm tăng chi phí tiền gửi và trích dự phịng rủi ro lên cao. Mặc khác, trên thị
trường ngày càng xuất hiện thêm nhiều ngân hàng trong và ngồi nước và các tổ
chức phi ngân hàng cĩ chức năng huy động vốn làm cho thị phần của mỗi ngân hàng cĩ nguy cơ thu nhỏ dẫn đến cuộc chạy đua lãi suất khơng dựa trên cơ sở
cung cầu cũng làm tăng lãi suất dẫn đến làm tăng chi phí cho ngân hàng. Bên cạnh đĩ Ngân hàng luơn cố gắng tăng thế cạnh tranh nên khơng ngừng đầu tư mở
rộng quy mơ mua sắm thiết bị và máy mĩc hiện đại, chi cho các khoản mục tương đối lớn như mua cơng cụ dụng cụ lao động, cho bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên và quảng cáo. Là một tỉnh mới thành lập khơng được bao lâu nên việc chi khá tốm kém buộc Ngân hàng chi trong thời gian ngắn. Tuy chỉ do những yếu tố khách quan nhưng khơng vì thế mà Ngân hàng khơng thận trọng quản lý khắc khe hơn những khoản chi của mình nhằm giảm bớt những khoản chi khơng cần thiết. Cùng với sự nổ lực của chi nhánh trong việc phát huy và mở
rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao lợi nhuận, chi nhánh cần tìm và thực hiện nhiều biện pháp để giảm bớt chi phí, xây dựng chiến lược kinh doanh thêm hiệu quả.
3.2.1.3. Phân tích lợi nhuận
Song song với việc tăng thu nhập thì chi phí cũng tăng đáng kể nên lợi nhuận khơng tăng cao. Cụ thể là năm 2008 lợi nhuận đạt 32,476 triệu đồng tăng 994 triệu đồng (tương đương 3.16%). Nhưng đến năm 2009 cĩ sự giảm mạnh so với năm 2008 (từ 32,476 triệu đồng giảm xuống cịn 14,407 triệu đồng giảm tương đương 55.32%). Nguyên nhân chủ yếu là do tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng của thu nhập. Bất ngờ trên được giải thích bằng thực tế, khi BIDV Hậu Giang đã chủ động và tích cực thực hiện “gĩi kích cầu kinh tế” cĩ chính sách hỗ trợ lãi suất trong năm 2009. Trong khi lãi suất giảm nhu cầu vay nhiều nhưng khả năng trả nợ cịn hạn chế. Năm 2009, cả nước đều trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu diễn biến phức tạp (sản xuất giảm, hàng hố khĩ tiêu thụ, cơng nhân thiếu việc làm, mất việc, các doanh nghiệp
đầu tư chậm lại…) ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta và tỉnh Hậu Giang cũng khơng ngoại lệ; thêm vào đĩ, sự xuất hiện của dịch cúm A/H1N1, đã gây thêm khĩ khăn cho sản xuất và đời sống văn hố, tinh thần của nhân dân đã ảnh hưởng
Tuy nhiên so cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2010 với 6 tháng đầu năm 2009 thì tình hình lợi nhuận cũng khả quan hơn. Qua bảng số liệu trên ta thấy 6 tháng đầu năm 2010 đạt 11,376 triệu đồng tăng 20.74% (tương đương 1,954 triệu đồng). Cho thấy năm 2010 đã cĩ những chuyển biến tích cực, hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, chi phí bỏ ra đúng mục đích và khẳng định được vị thế, vai trị của ngân hàng trên địa bàn.
3.2.2. Định hướng phát triển
- Bằng những hành động cụ thểđã và đang được thực hiện trong thời gian qua, cĩ thể thấy BIDV Hậu Giang đã tập trung nguồn lực khơng những vượt qua
được những thách thức của tình hình kinh tế, thực hiện nghiêm túc và cĩ hiệu quả các chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước nhằm đĩng gĩp tích cực vào sự bình ổn thị trường tài chính, tiền tệ... mà cịn khẳng định rõ vai trị ngân hàng tiên phong theo hướng phát triển bền vững.
- Thực hiện cam kết mạnh mẽ, kịp thời cĩ hiệu quả trên thị trường tiền tệ, gĩp phần bình ổn tỷ giá, ổn định sức mua của đồng ngoại tệ, BIDV liên tục thực hiện chỉđạo của cấp trên điều chỉnh giảm lãi suất huy động và lãi suất cho vay, gĩp phần kích thích sản xuất kinh doanh mục tiêu ngăn chặn và suy giảm kinh tế. - BIDV Hậu Giang thực hiện nghị quyết của Chính phủ về những giải pháp
đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, khơng để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6.5% trong năm 2010 việc “Hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay bằng VND đối với khách hàng theo lãi suất thỏa thuận”.
- BIDV thực hiện khống chế trần lãi suất huy động, lãi suất cho vay thoả
thuận tối đa theo các điểm nêu trên. Giám đốc các chi nhánh trong tồn hệ thống căn cứ vào cung cầu thị trường, nhu cầu vay vốn và xếp hạng tín nhiệm của khách hàng quy định mức lãi suất huy động và cho vay cụ thểđối với khách hàng