4.3.1. Khái quát tình hình cho vay vốn
Đây là hoạt động mang lại trên 80% doanh thu cho BIDV Hậu Giang.
- Trong thời gian qua BIDV Hậu Giang tích cực đẩy mạnh hoạt động tiếp thị tìm kiếm khách hàng cĩ nhu cầu vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh, vốn đầu tư mở rộng nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, phương tiện vận chuyển để
tăng trưởng tín dụng. Thường xuyên tiến hành tự kiểm tra hồ sơ tín dụng để khắc phục kịp thời những thiếu sĩt tồn tại nhằm nâng cao chất lượng tín dụng. Hiện nay, trên 60% các mĩn vay tại BIDV Hậu Giang 100% cĩ tài sản đảm bảo.
- BIDV Hậu Giang thường xuyên thực hiện việc kiểm tra và đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, tài sản đảm bảo của các khách hàng cĩ dư nợ lớn. Bước đầu phịng đã gắng kết được mối quan hệ tín dụng thường xuyên với một số khách hàng lớn hoạt động cĩ hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh. BIDV Hậu Giang luơn chấp hành và thực hiện triệt để các chỉ đạo về điều chỉnh cơ cấu tín dụng, giới hạn tín dụng, chất lượng tín dụng...của ngành, của ngân hàng cấp trên. Nhờ đĩ đã đạt được một số kết quả
ị ệ ầ ũ
Bảng 4: Tình hình cho vay tại BIDV Hậu Giang qua 3 năm 2009 – 2010 & 6 tháng đầu năm 2009 - 2010
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng nguồn vốn BIDV Hậu Giang)
Năm Kỳ Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệnh 6 tháng 2010/6 tháng 2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 6 tháng đầu 209 6 tháng
đầu 2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền %
DS cho vay 2,335,771 4,188,777 5,744,737 2,803,098 2,345,948 1,853,006 79.33 1,555,960 37.15 -457,150 -16.31 DS thu nợ 1,887,473 3,722,016 5,132,390 2,273,051 2,158,490 1,834,543 97.20 1,410,374 37.89 -114,561 -5.04 Dư nợ 1,089,612 1,556,373 2,168,720 2,086,420 2,356,178 466,761 42.84 612,347 39.34 269,758 12.93 Nợ quá hạn 12,214 16,178 26,020 78,118 87,777 3,964 32.45 9,842 60.84 9,659 12.36
DSCV của NH ngày càng tăng, cụ thể là năm 2008 là 4,188,777 triệu đồng tăng 1,853,006 triệu tương đương tăng 79.33% so với năm 2007, năm 2009 DSCV là 5,744,737 triệu đồng tăng 1,555,960 triệu tăng tương đối là 37.15% so với năm 2008. Điều này thể hiện được NH ngày càng tạo được sự tín nhiệm đối với khách hàng. Riêng so sánh 6 tháng đầu năm 2010 với 6 tháng đầu năm 2009 cĩ giảm 16.31% từ 2,803,098 triệu cịn 2,345,948 triệu đồng.
Bên cạnh DSCV ngày càng tăng thì DSTN cũng rất khả quan, tăng lên qua các năm. Năm 2008 thu nợ tăng mạnh tăng 97.2% tương đương 1,834,543 triệu
đồng so với năm 2007. Năm 2009 DSTN là 5,132,390 triệu tăng 1,470,374 triệu tương đương 37.98% so với năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2010 giảm nhẹ 5.04% so với cùng kỳ năm 2009. Thực hiện được điều đĩ là do sự nổ lực cán bộ tín dụng trong cơng tác thu hồi và quản lí nợ.
Tình hình dư nợ cũng cĩ chiều hướng tăng cao. Nguyên nhân là do BIDV Hậu Giang ngày càng tiếp cận được nhiều dự án và nhiều khách hàng hoạt động trong khu cơng nghiệp…Bên cạnh đĩ NH đẩy mạnh cơng tác tiếp thị tìm kiếm khách hàng cĩ nhu cầu cần vốn lưu động, phục vụ sản xuất… Cùng với sự cố
gắng hết mình của cán bộ tín dụng trong cơng tác tiếp thị, tìm thị trường, sự
quyết đốn của ban lãnh đạo trong việc đề ra các chính sách khách hàng đã đĩng gĩp khơng nhỏđến hiệu quả kinh doanh tín dụng của ngân hàng.
Trong hoạt động KD của NH thì rủi ro cho vay là rất lớn. Hoạt động cho vay của BIDV Hậu Giang đang được mở rộng nên rủi ro tín dụng cũng khơng tránh khỏi. Năm 2007, nợ quá hạn chỉ cĩ 12,214 triệu đồng, nhưng đến năm 2008 tăng lên 16,178 triệu đồng. Nợ quá hạn tăng cao thể hiện hiệu quả tín dụng của chi nhánh đã cĩ phần giảm xuống, do đĩ cần đưa ra nhiều biện pháp để hạn chế
rủi ro tín dụng. Năm 2009 tăng đến 26,020 triệu và đến 6 tháng 2010 nợ quá hạn là 87,777 triệu đồng. Đây là 1 tín hiệu khơng tốt. Để biện pháp đưa ra được hữu hiệu, chúng ta lần lượt phân tích chi tiết từng khoản mục này và mỗi khoản mục sẽđược phân tích theo thời gian và theo ngành nghề.
4.3.2. Phân tích doanh số cho vay
4.3.2.1. Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng
ị ệ ầ ũ
Bảng 5: Doanh số cho vay theo thời hạn qua 3 năm 2007- 2009 và 6 tháng đầu năm 2009 - 2010
ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 06 tháng 2010/06 tháng 2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 6 tháng đầu 2009 6 tháng đầu 2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Ngắn hạn 2,235.939 3,842,042 5,329,652 2,695,942 2,245,072 1,606103 71.83 1,487,610 38.72 -450,870 -16.72 2. Trung – dài hạn 99,832 346,735 415,085 107,156 100,876 246,903 247.32 68,350 19.71 -6,280 -5.86 Tổng DS CV 2,335,771 4,188,777 5,744,737 2,803,098 2,345,948 1,853,006 79.33 1,555,960 37.15 -457,150 -16.31
0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000 Triệu đồng 2007 2008 2009 6 tháng đầu năm 2009 6 tháng đầu năm 2010 Năm 1. Ngắn hạn 2. Trung – dài hạn Tổng DS CV
Hình 4: TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN
Qua bảng số liệu ta thấy cĩ sự tăng trưởng đều qua 3 năm. Theo phân tích sơ bộ trong phần tình hình cho vay (năm 2008 là 4,188,777 triệu đồng tăng 1,853,006 triệu tương đương tăng 79.33% so với năm 2007, năm 2009 doanh số
cho vay là 5,744,737 triệu đồng tăng 1,555,960 triệu tăng tương đối là 37.15% so với năm 2008). Sự tăng trưởng đều qua 3 năm trước tiên là do tình hình kinh tế
xã hội của tỉnh Hậu Giang khơng ngừng được cải thiện, tốc độ tăng trưởng ngày một cao, nhu cầu đầu tư cũng từđĩ mà phát triển ngày một lớn, nhu cầu vốn tín dụng cũng ngày một tăng. Và kèm theo đĩ là các chính sách khuyến khích đầu tư, cải cách thủ tục hành chính, mơi trường kinh doanh của Tỉnh cũng khơng ngừng được nâng cao tạo điều kiện cho người dân và cộng đồng mạnh dạn đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đĩ là sự nỗ lực khơng ngừng của tồn thể cán bộ Cơng nhân viên thực hiện các hoạt động quảng bá hình ảnh, tiếp thị chính sách, đơn giản hố thủ tục vay vốn nên DSCVtăng lên đáng kể.
Năm 2009 là năm áp dụng nhiều chính sách chương trình cho vay mới nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cuộc sống của khách hàng. Sang năm 2010 giảm so với cùng kỳ do năm trước do mỗi năm DSCV của mỗi chương trình cĩ xu hướng giảm nhường chỗ cho các chương trình cho vay mới.
Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng cĩ thể cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động tạm thời thiếu hụt của khách hàng hoặc cho vay tiêu dùng. Khi nĩi đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng thì tín dụng ngắn hạn luơn được các ngân hàng quan tâm hàng đầu, bên cạnh việc hỗ trợ vốn cho các
do khách hàng vay vốn tại chi nhánh 01 phần là hộ gia đình, cá nhân và đối tượng vay chủ yếu là chăn nuơi, kinh doanh buơn bán nhỏ lẻ, đầu tư vào các đối tượng chi phí như: giống cây, lao động, thuốc bảo vệ thực vật,… Hơn nữa, tâm lí người dân họ khơng muốn các khoản vay của họ kéo dài quá lâu vì phải tốn thêm chi phí, họ muốn vay trong ngắn hạn vì sẽ chịu mức lãi suất thấp hơn và trong một thời gian ngắn họ sẽ cĩ số tiền để trả. Đến ngày 31/12/2008, tổng DSCV trong ngắn hạn đạt 3,842,042 triệu đồng tăng 71.83% so với năm 2007. Năm 2009 tăng lên 5,329,652 (tăng 38.72%). Sang năm 2010, theo tổng DSCV giảm, DSCV ngắn hạn cũng giảm theo, cịn 2,245,072 triệu đồng (giảm 16.72% cùng kỳ 2009).
Song song với việc tăng trưởng DSCV ngắn hạn thì DSCV trung-dài hạn cũng tăng. Năm 2008, đạt 346,735 triệu đồng, tăng 246,903 triệu đồng (tương
đương 247.32%) so với năm trước, sang 2009 tăng lên 415,085 triệu đồng, tương
ứng tăng 19.71% với năm 2008. So về kỳ 06 tháng 2010 với 2009, doanh số cho vay trung-dài hạn giảm hơn, giảm 5.86% (tương ứng 6,280 triệu đồng). Tuy DSCV trung-dài hạn cĩ mang lại lợi nhuận nhiều hơn nhưng lại chứa đựng rủi ro cao hơn với thời gian thu hồi vốn dài hơn, nên Ngân hàng đã hạn chế cho vay nhiều để giảm thiểu rủi ro. Ngồi ra, cho vay ngắn hạn cĩ thể chủđộng trước các khoản vay, vịng quay vốn tín dụng nhanh hơn, khả năng xoay vốn cao. Khoản này cũng phần nào đánh giá được mối quan hệ của chi nhánh với doanh nghiệp và cá nhân.
4.3.2.2. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Với chính sách tỉnh nhà là tăng tỷ trọng cơng nghiệp, xây dưng, dịch vụ, giảm tương đối tỷ trọng nơng, lâm, thủy sản trong cơ cấu kinh tế. Xây dựng TP.Vị Thanh thành đơ thị trung tâm kinh tế, hành chính của tỉnh đạt loại chuẩn
đơ thị loại III vào năm 2010, cĩ nền cơng nghiệp và thương mại - dịch vụ phát triển, làm điểm tựa vững chắc cho các địa phương trong tỉnh tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế bền vững. BIDV Hậu Giang đã gĩp phần thực hiện chủ trương của Tỉnh nhà, và để phản ánh rõ hơn về số lượng và qui mơ tín dụng của ngân hàng chúng ta sẽ lần lượt phân tích doanh số cho vay theo từng ngành qua bảng số liệu sau:
Bảng 6: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế qua 3 năm 2007-2009 & 6 tháng đầu năm 2009-2010
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng nguồn vốn BIDV Hậu Giang)
Năm Kỳ Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 06 tháng 2010/06 tháng 2009 CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 6 tháng đầu 2009 6 tháng đầu 2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nuơi trồng thủy sản 334,677 135,364 190,151 92,783 161,169 -199,313 -59.55 54,787 40.47 68,386 73.71 Cơng nghiệp chế biến 657,520 2,007,907 2,748,857 1,341,282 1,131,963 1,350,387 205.38 740,950 36.90 -209,319 -15.61 Thương nghiệp 895,120 301,169 417,068 203,505 553,337 -593,951 -66.35 115,899 38.48 349,832 171.90 Xây dựng 266,523 526,888 724,986 353,751 225,753 260,365 97.69 198,098 37.60 -127,998 -36.18 Ngành khác 181,931 1,217,449 1,663,676 811,777 273,726 1,035,518 569.18 446,227 36.65 -538,051 -66.28 Tổng 2,335,771 4,188,777 5,744,737 2,803,098 2,345,948 1,853,006 79.33 1,555,960 37.15 -457,150 -16.31
0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000 2007 2008 2009 6 tháng đầu 2009 6 tháng đầu 2010
Nuơi trồng thủy sản Cơng nghiệp chế biến Thương nghiệp
Xây dựng Ngành khác Tổng
Hình 5: TÌNH HÌNH DSCV THEO NGÀNH KINH TẾ
- Nuơi trồng thủy sản: chiếm tỷ trọng cũng khá cao trong DSCV nhưng tăng giảm khơng đều qua các năm. Năm 2008 DSCV đạt 334,677 triệu đồng giảm 59.55% (tương đương giảm 199.313 triệu đồng) nhưng đến năm 2009 cĩ sự tăng trở lại, tăng 40.47% (54,787 triệu đồng) so với năm trước. Riêng 6 tháng đầu năm 2010 cĩ sự tăng trưởng khá cao so với cùng kỳ năm 2009, tăng 73.71% (68,386 triệu đồng). Năm 2008 cĩ sự giảm doanh số do tình hình thủy sản gặp khĩ khăn, chương trình cho vay tài trợ sản xuất khơng thu hút khách hàng. Năm 2009 và 6 tháng 2010 DSCV tăng cao qua các năm là do một phần giá cả vật tư
nơng nghiệp luơn biến động ở mức cao, ảnh hưởng của thiên tai,...các nhân tố
này đã đẩy giá thành sản xuất lên cao, doanh nghiệp phải chấp nhận vay thêm vốn ngân hàng để tiếp tục đầu tư sản xuất.
- Cơng nghiệp chế biến: Đây là ngành cĩ doanh số cho vay cao nhất và tăng trưởng cao đều qua các năm. Doanh số cho vay ngành này tăng cao là do trong những năm qua chi nhánh đã đẩy mạnh cơng tác cho vay. Chủ động tìm kiếm khách hàng đầu tư cĩ hiệu quả, dịch chuyển cơ cấu đầu tư xâm nhập vào ngành nghề này. Năm 2008, doanh số cho vay ngành này là 2,007,907 triệu đồng, tăng 1,350,387 triệu đồng (tương đương tăng 205.38%) so với năm 2007. Năm 2009,
đạt 2,748,857 triệu đồng, tăng gần 37% so với năm trước. Doanh số cho vay năm 2008 ở ngành này tăng cao là do năm này nước ta đã gia nhập WTO, hội nhập
đầy đủ, ngành cơng nghiệp bước đầu đã cĩ những bước đổi mới mạnh mẽđể hội nhập, trong đĩ cĩ cơng nghiệp chế biến. Mặc khác tình hình xuất nhập khẩu cũng phát triển mạnh trong thời gian này. Các DN đầu tư mua sắm máy mĩc, nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất…. Tuy nhiên DS lại giảm trong 6 tháng đầu năm 2010 là do trong năm này doanh số cho vay chung giảm (giảm 16.31% chung, riêng ngành giảm 15.61%. Nguyên nhân là tình hình kinh tế khơng ổn định, lạm phát tăng, nhu cầu XNK giảm.
- Thương nghiệp: Nhìn chung DSCV qua 3 năm chưa ổn định, thương nghiệp là một trong những ngành cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong doanh số
cho vay của ngân hàng. Trong năm 2007, doanh số cho vay trong ngành thương nghiệp chiếm 38.32% trên tổng DSCV của ngân hàng và trong năm 2008 là 12.89% tổng DSCV, đạt 301,169 triệu đồng, giảm 66.35% (giảm 593,951 triệu
đồng) so với năm 2007. Đến năm 2009 đã tăng nhẹ trở lại, tăng 38.48% (115,899 triệu đồng). Bất chấp sự giảm DSCV trong 6 tháng 2010 thì doanh số của ngành vẫn tăng đến 171.9% so với cùng kỳ 2009. DSCV ở ngành thương nghiệp tăng là do nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp tư nhân và nhu cầu đầu tư vốn đầu tư
cho ngành này của đối tượng hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn ngày càng tăng. Hiện nay ngành thương nghiệp chủ yếu là do doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh cá thểđầu tư. Trong những năm gần đây, NHthực hiện tốt hoạt động quản bá thương hiệu trong cộng đồng dân cư, nâng cao uy tín Ngân hàng, tạo mối quan hệ tốt đến các đối tượng này nên DSCV của ngành này tăng cao.
- Xây dựng: tăng đều qua các năm. Năm 2007 DSCV đạt 266,523 triệu
nhiều cơng ty xây dựng hoạt động, đầu tư và phát triển tại tỉnh Hậu Giang. Hậu Giang đang trên đà phát triển, mở rộng quy mơ sản xuất tại đây nên việc xây dựng thêm các cơng trình, nhà máy phục vụ cho sản xuất là tất nhiên, cũng như
Nhà nước đặc biệt quan tâm đến cơ sở hạ tầng tạo tiền đề cho Hậu Giang phát triển. Ngành xây dựng cĩ điều kiện phát triển kéo theo doanh số cho vay cũng tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn vốn để trang trải nguyên vật liệu cũng như
thuê mướn lao động phục vụ cho chính ngành này.
- Ngành khác: như: khách sạn, nhà hàng, vận tải, thơng tin liên lạc, tiêu dùng phục vụ cá nhân,… đây là đối tượng cho vay gĩp phần mang lại doanh số đáng kể cho ngân hàng trong tổng DSCV và đa dạng hố đối tượng đầu tư trong hoạt động cả ngân hàng, làm phong phú thêm lượng khách đến giao dịch, nâng cao uy tín của ngân hàng trong nhiều lĩnh vực. Cụ thể năm 2007 DSCV đạt 181,931 triệu đồng đến 2008 con số tăng vọt tới 1,217,449 triệu đồng tăng 569.18% so với năm 2007. Sang năm 2009 tiếp tục tăng 446,227 triệu đồng (tăng 36.65%) so với năm 2009. Nguyên nhân là do nhu cầu của người dân đối với việc sử dụng các dịch vụ trên ngày càng gia tăng. Tuy nhiên 6 tháng đầu năm 2010 lại cĩ sự giảm sút so với cùng kì năm ngối, giảm 66.28% (tương đương 538,051 triệu đồng) do chi nhánh đẩy mạnh cho vay ở các ngành trọng điểm như
cơng nghiệp chế biến, thương nghiệp,…
4.3.3. Phân tích doanh số thu nợ
Nếu DSCV phản ánh quy mơ tín dụng của ngân hàng thì DSTN là chỉ tiêu
để thể hiện khả năng đánh giá, kiểm tra, đơn đốc khách hàng trong cơng tác của cán bộ tín dụng, nĩ phản ánh hiệu quả trong hoạt động tín dụng. Tình hình thu hồi nợ của BIDV Hậu Giang trong thời gian gần đây được thể hiện qua các phân tích dưới đây:
4.3.3.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng
Dựa vào DSTN ta cĩ thể đánh giá được tình hình thu hồi vốn của ngân hàng, từ đĩ cĩ thể thấy được mức độ hoạt động tín dụng của ngân hàng cĩ đạt