ị ệ ầ ũ
Bảng 5: Doanh số cho vay theo thời hạn qua 3 năm 2007- 2009 và 6 tháng đầu năm 2009 - 2010
ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 06 tháng 2010/06 tháng 2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 6 tháng đầu 2009 6 tháng đầu 2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Ngắn hạn 2,235.939 3,842,042 5,329,652 2,695,942 2,245,072 1,606103 71.83 1,487,610 38.72 -450,870 -16.72 2. Trung – dài hạn 99,832 346,735 415,085 107,156 100,876 246,903 247.32 68,350 19.71 -6,280 -5.86 Tổng DS CV 2,335,771 4,188,777 5,744,737 2,803,098 2,345,948 1,853,006 79.33 1,555,960 37.15 -457,150 -16.31
0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000 Triệu đồng 2007 2008 2009 6 tháng đầu năm 2009 6 tháng đầu năm 2010 Năm 1. Ngắn hạn 2. Trung – dài hạn Tổng DS CV
Hình 4: TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN
Qua bảng số liệu ta thấy cĩ sự tăng trưởng đều qua 3 năm. Theo phân tích sơ bộ trong phần tình hình cho vay (năm 2008 là 4,188,777 triệu đồng tăng 1,853,006 triệu tương đương tăng 79.33% so với năm 2007, năm 2009 doanh số
cho vay là 5,744,737 triệu đồng tăng 1,555,960 triệu tăng tương đối là 37.15% so với năm 2008). Sự tăng trưởng đều qua 3 năm trước tiên là do tình hình kinh tế
xã hội của tỉnh Hậu Giang khơng ngừng được cải thiện, tốc độ tăng trưởng ngày một cao, nhu cầu đầu tư cũng từđĩ mà phát triển ngày một lớn, nhu cầu vốn tín dụng cũng ngày một tăng. Và kèm theo đĩ là các chính sách khuyến khích đầu tư, cải cách thủ tục hành chính, mơi trường kinh doanh của Tỉnh cũng khơng ngừng được nâng cao tạo điều kiện cho người dân và cộng đồng mạnh dạn đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đĩ là sự nỗ lực khơng ngừng của tồn thể cán bộ Cơng nhân viên thực hiện các hoạt động quảng bá hình ảnh, tiếp thị chính sách, đơn giản hố thủ tục vay vốn nên DSCVtăng lên đáng kể.
Năm 2009 là năm áp dụng nhiều chính sách chương trình cho vay mới nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cuộc sống của khách hàng. Sang năm 2010 giảm so với cùng kỳ do năm trước do mỗi năm DSCV của mỗi chương trình cĩ xu hướng giảm nhường chỗ cho các chương trình cho vay mới.
Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng cĩ thể cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động tạm thời thiếu hụt của khách hàng hoặc cho vay tiêu dùng. Khi nĩi đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng thì tín dụng ngắn hạn luơn được các ngân hàng quan tâm hàng đầu, bên cạnh việc hỗ trợ vốn cho các
do khách hàng vay vốn tại chi nhánh 01 phần là hộ gia đình, cá nhân và đối tượng vay chủ yếu là chăn nuơi, kinh doanh buơn bán nhỏ lẻ, đầu tư vào các đối tượng chi phí như: giống cây, lao động, thuốc bảo vệ thực vật,… Hơn nữa, tâm lí người dân họ khơng muốn các khoản vay của họ kéo dài quá lâu vì phải tốn thêm chi phí, họ muốn vay trong ngắn hạn vì sẽ chịu mức lãi suất thấp hơn và trong một thời gian ngắn họ sẽ cĩ số tiền để trả. Đến ngày 31/12/2008, tổng DSCV trong ngắn hạn đạt 3,842,042 triệu đồng tăng 71.83% so với năm 2007. Năm 2009 tăng lên 5,329,652 (tăng 38.72%). Sang năm 2010, theo tổng DSCV giảm, DSCV ngắn hạn cũng giảm theo, cịn 2,245,072 triệu đồng (giảm 16.72% cùng kỳ 2009).
Song song với việc tăng trưởng DSCV ngắn hạn thì DSCV trung-dài hạn cũng tăng. Năm 2008, đạt 346,735 triệu đồng, tăng 246,903 triệu đồng (tương
đương 247.32%) so với năm trước, sang 2009 tăng lên 415,085 triệu đồng, tương
ứng tăng 19.71% với năm 2008. So về kỳ 06 tháng 2010 với 2009, doanh số cho vay trung-dài hạn giảm hơn, giảm 5.86% (tương ứng 6,280 triệu đồng). Tuy DSCV trung-dài hạn cĩ mang lại lợi nhuận nhiều hơn nhưng lại chứa đựng rủi ro cao hơn với thời gian thu hồi vốn dài hơn, nên Ngân hàng đã hạn chế cho vay nhiều để giảm thiểu rủi ro. Ngồi ra, cho vay ngắn hạn cĩ thể chủđộng trước các khoản vay, vịng quay vốn tín dụng nhanh hơn, khả năng xoay vốn cao. Khoản này cũng phần nào đánh giá được mối quan hệ của chi nhánh với doanh nghiệp và cá nhân.