Doanh số cho vay theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng đt pt việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 59 - 63)

Với chính sách tỉnh nhà là tăng tỷ trọng cơng nghiệp, xây dưng, dịch vụ, giảm tương đối tỷ trọng nơng, lâm, thủy sản trong cơ cấu kinh tế. Xây dựng TP.Vị Thanh thành đơ thị trung tâm kinh tế, hành chính của tỉnh đạt loại chuẩn

đơ thị loại III vào năm 2010, cĩ nền cơng nghiệp và thương mại - dịch vụ phát triển, làm điểm tựa vững chắc cho các địa phương trong tỉnh tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế bền vững. BIDV Hậu Giang đã gĩp phần thực hiện chủ trương của Tỉnh nhà, và để phản ánh rõ hơn về số lượng và qui mơ tín dụng của ngân hàng chúng ta sẽ lần lượt phân tích doanh số cho vay theo từng ngành qua bảng số liệu sau:

Bảng 6: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế qua 3 năm 2007-2009 & 6 tháng đầu năm 2009-2010

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng nguồn vốn BIDV Hậu Giang)

Năm Kỳ Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 06 tháng 2010/06 tháng 2009 CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 6 tháng đầu 2009 6 tháng đầu 2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nuơi trồng thủy sản 334,677 135,364 190,151 92,783 161,169 -199,313 -59.55 54,787 40.47 68,386 73.71 Cơng nghiệp chế biến 657,520 2,007,907 2,748,857 1,341,282 1,131,963 1,350,387 205.38 740,950 36.90 -209,319 -15.61 Thương nghiệp 895,120 301,169 417,068 203,505 553,337 -593,951 -66.35 115,899 38.48 349,832 171.90 Xây dựng 266,523 526,888 724,986 353,751 225,753 260,365 97.69 198,098 37.60 -127,998 -36.18 Ngành khác 181,931 1,217,449 1,663,676 811,777 273,726 1,035,518 569.18 446,227 36.65 -538,051 -66.28 Tổng 2,335,771 4,188,777 5,744,737 2,803,098 2,345,948 1,853,006 79.33 1,555,960 37.15 -457,150 -16.31

0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000 2007 2008 2009 6 tháng đầu 2009 6 tháng đầu 2010

Nuơi trồng thủy sản Cơng nghiệp chế biến Thương nghiệp

Xây dựng Ngành khác Tổng

Hình 5: TÌNH HÌNH DSCV THEO NGÀNH KINH TẾ

- Nuơi trồng thủy sản: chiếm tỷ trọng cũng khá cao trong DSCV nhưng tăng giảm khơng đều qua các năm. Năm 2008 DSCV đạt 334,677 triệu đồng giảm 59.55% (tương đương giảm 199.313 triệu đồng) nhưng đến năm 2009 cĩ sự tăng trở lại, tăng 40.47% (54,787 triệu đồng) so với năm trước. Riêng 6 tháng đầu năm 2010 cĩ sự tăng trưởng khá cao so với cùng kỳ năm 2009, tăng 73.71% (68,386 triệu đồng). Năm 2008 cĩ sự giảm doanh số do tình hình thủy sản gặp khĩ khăn, chương trình cho vay tài trợ sản xuất khơng thu hút khách hàng. Năm 2009 và 6 tháng 2010 DSCV tăng cao qua các năm là do một phần giá cả vật tư

nơng nghiệp luơn biến động ở mức cao, ảnh hưởng của thiên tai,...các nhân tố

này đã đẩy giá thành sản xuất lên cao, doanh nghiệp phải chấp nhận vay thêm vốn ngân hàng để tiếp tục đầu tư sản xuất.

- Cơng nghiệp chế biến: Đây là ngành cĩ doanh số cho vay cao nhất và tăng trưởng cao đều qua các năm. Doanh số cho vay ngành này tăng cao là do trong những năm qua chi nhánh đã đẩy mạnh cơng tác cho vay. Chủ động tìm kiếm khách hàng đầu tư cĩ hiệu quả, dịch chuyển cơ cấu đầu tư xâm nhập vào ngành nghề này. Năm 2008, doanh số cho vay ngành này là 2,007,907 triệu đồng, tăng 1,350,387 triệu đồng (tương đương tăng 205.38%) so với năm 2007. Năm 2009,

đạt 2,748,857 triệu đồng, tăng gần 37% so với năm trước. Doanh số cho vay năm 2008 ở ngành này tăng cao là do năm này nước ta đã gia nhập WTO, hội nhập

đầy đủ, ngành cơng nghiệp bước đầu đã cĩ những bước đổi mới mạnh mẽđể hội nhập, trong đĩ cĩ cơng nghiệp chế biến. Mặc khác tình hình xuất nhập khẩu cũng phát triển mạnh trong thời gian này. Các DN đầu tư mua sắm máy mĩc, nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất…. Tuy nhiên DS lại giảm trong 6 tháng đầu năm 2010 là do trong năm này doanh số cho vay chung giảm (giảm 16.31% chung, riêng ngành giảm 15.61%. Nguyên nhân là tình hình kinh tế khơng ổn định, lạm phát tăng, nhu cầu XNK giảm.

- Thương nghiệp: Nhìn chung DSCV qua 3 năm chưa ổn định, thương nghiệp là một trong những ngành cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong doanh số

cho vay của ngân hàng. Trong năm 2007, doanh số cho vay trong ngành thương nghiệp chiếm 38.32% trên tổng DSCV của ngân hàng và trong năm 2008 là 12.89% tổng DSCV, đạt 301,169 triệu đồng, giảm 66.35% (giảm 593,951 triệu

đồng) so với năm 2007. Đến năm 2009 đã tăng nhẹ trở lại, tăng 38.48% (115,899 triệu đồng). Bất chấp sự giảm DSCV trong 6 tháng 2010 thì doanh số của ngành vẫn tăng đến 171.9% so với cùng kỳ 2009. DSCV ở ngành thương nghiệp tăng là do nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp tư nhân và nhu cầu đầu tư vốn đầu tư

cho ngành này của đối tượng hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn ngày càng tăng. Hiện nay ngành thương nghiệp chủ yếu là do doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh cá thểđầu tư. Trong những năm gần đây, NHthực hiện tốt hoạt động quản bá thương hiệu trong cộng đồng dân cư, nâng cao uy tín Ngân hàng, tạo mối quan hệ tốt đến các đối tượng này nên DSCV của ngành này tăng cao.

- Xây dựng: tăng đều qua các năm. Năm 2007 DSCV đạt 266,523 triệu

nhiều cơng ty xây dựng hoạt động, đầu tư và phát triển tại tỉnh Hậu Giang. Hậu Giang đang trên đà phát triển, mở rộng quy mơ sản xuất tại đây nên việc xây dựng thêm các cơng trình, nhà máy phục vụ cho sản xuất là tất nhiên, cũng như

Nhà nước đặc biệt quan tâm đến cơ sở hạ tầng tạo tiền đề cho Hậu Giang phát triển. Ngành xây dựng cĩ điều kiện phát triển kéo theo doanh số cho vay cũng tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn vốn để trang trải nguyên vật liệu cũng như

thuê mướn lao động phục vụ cho chính ngành này.

- Ngành khác: như: khách sạn, nhà hàng, vận tải, thơng tin liên lạc, tiêu dùng phục vụ cá nhân,… đây là đối tượng cho vay gĩp phần mang lại doanh số đáng kể cho ngân hàng trong tổng DSCV và đa dạng hố đối tượng đầu tư trong hoạt động cả ngân hàng, làm phong phú thêm lượng khách đến giao dịch, nâng cao uy tín của ngân hàng trong nhiều lĩnh vực. Cụ thể năm 2007 DSCV đạt 181,931 triệu đồng đến 2008 con số tăng vọt tới 1,217,449 triệu đồng tăng 569.18% so với năm 2007. Sang năm 2009 tiếp tục tăng 446,227 triệu đồng (tăng 36.65%) so với năm 2009. Nguyên nhân là do nhu cầu của người dân đối với việc sử dụng các dịch vụ trên ngày càng gia tăng. Tuy nhiên 6 tháng đầu năm 2010 lại cĩ sự giảm sút so với cùng kì năm ngối, giảm 66.28% (tương đương 538,051 triệu đồng) do chi nhánh đẩy mạnh cho vay ở các ngành trọng điểm như

cơng nghiệp chế biến, thương nghiệp,…

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng đt pt việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)