Yếu tố cạnh tranh

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 26 - 27)

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU

9. Yếu tố cạnh tranh

Tựy thuộc vào sản phẩm mà cỏc yếu tố cạnh tranh sẽ khỏc nhau. Ngành kinh doanh khỏc nhau cú yếu tố cạnh tranh khỏc nhau. Trong một số cỏc lĩnh vực giỏ là yếu tố cạnh tranh quan trọng nhất. Cạnh tranh một mặt thỳc đẩy cho doanh nghiệp đàu tư mỏy múc thiết bị,nõng cấp chất luongj và hạ giỏ thành sản phẩm…Nhưng một mặt nú dễ dàng đẩy lựi cỏc doanh nghiệp khụng cú khả năng phản ứng hoặc chậm phản ứng với sự thay đổi của mụi trường kinh doanh. Cỏc yếu tố cạnh tranh cú thể kể đến là:

• Đối thủ mới tiềm năng

• Nhà cung cấp

• Người mua

• Cỏc mặt hàng và cỏc dịch vụ thay thế

• Cạnh tranh giữa cỏc cụng ty hiện tại

Từ đõy cỏc doanh nghiệp cú thể thấy được cỏc mối đe dọa hay thỏch thức với cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp trong ngành là trung tõm. Xuất phỏt từ đõy doanh nghiệp cú thể đề ra cỏc chiến lược hợp lý nhằm hạn chế đe dọa và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mỡnh.

- Sự đe dọa của cỏc đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: cỏc đối thủ này chưa cú kinh nghiệm trong việc xõm nhập vào thị trường quốc tế song nú cú tiềm năng lớn về vốn, cụng nghệ, lao động và lợi thế của người đi sau, do đú dễ khắc phục được nhũng điểm yếu của cỏc doanh nghiệp hiện tại để cú khả năng chiếm lĩnh thị trường. Chớnh vỡ vậy một doanh nghiệp phải tăng cường đầu tư vốn, trang bị thờm mỏy múc thiết bị hiện đại để tăng năng suất lao động, hạ giỏ thành sản phẩm nhưng mặt khỏc phải tăng cường quảng cỏo, ỏp dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ và khuếch trương sản phẩm giữ gỡn thị trường hiện tại, đảm bảo lợi nhuận dự kiến.

khối lượng vật tư đầu vào,thay đổi cơ cấu sản phẩm, hoặc sẵn sàng liờn kết với nhau để chi phối thị trường nhằm hạn chế khả năng của doanh nghiệp hoặc làm giảm lợi nhuận dự kiến, gõy ra rủi ro khú lường trước cho doanh nghiệp.Vỡ thế hoạt động xuất khẩu cú nguy cơ giỏn đoạn.

- Sức ộp người tiờu dựng : Trong cơ chế thị trường, khỏch hàng được coi là “thượng đế”. Khỏch hàng cú khả năng mở rộng qui mụ hoặc hay thu hẹp chất lượng sản phẩm mà khụng được nõng giỏ bỏn sản phẩm. Một khi nhu cầu của khỏch hàng thay đổi thỡ hoạt động sản xuất kinh doanh núi chung và hoạt độ ng xuất khẩu núi riờng cũng phải thay đổi theo sao cho phự hợp.

- Cỏc yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành: Khi hoạt động trờn thị trường quốc tế, cỏc doanh nghiệp thường khú cú cơ hội giành được vị trớ độc tụn trờn thị trường mà thường bị chớnh cỏc doanh nghiệp sản xuất và cung cấp cỏc sản phẩm tương tự cạnh tranh gay gắt. Cỏc doanh nghiệp này cú thể là doanh nghiệp của quốc gia cỏc nước sở tại, quốc gia chủ nhà hoặc quục gia thứ ba cựng tham gia xuất khẩu mặt hàng đú. Trong một số trường hợp cỏc doanh nghiệp sở tại này được chớnh phủ bảo hộ do đú doanh nghiệp khú cú thể cạnh tranh được với họ.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)