Sự cần thiết thỳc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sau khủng

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 29)

III. SỰ CẦN THIẾT THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY SAU

2. Sự cần thiết thỳc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sau khủng

2.1.Xuất phỏt từ tỏc động cuộc khủng hoảng đến thị trường của ngành dệt may

Trước đõy, cỏc nước Nam Á và Đụng Nam Á nổi lờn như một nguồn cung quan trọng với khỏch hàng Âu- Mỹ. Nhập khẩu hàng dệt may của cả Mỹ, EU từ cỏc nước sản xuất hàng giỏ rẻ ở chõu Á đều tăng trưởng khỏ mạnh, và mang lại sự khởi sắc của khụng ớt nền kinh tế.

Tuy nhiờn, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đó làm thay đổi vị thế của nhiều nền kinh tế lấy xuất khẩu làm động lực tăng trưởng, thậm chớ cú trường hợp đó đẩy một vài nền kinh tế theo xu hướng đú xuống tỡnh trạng trượt dốc. Cămpuchia là một vị dụ đỏng quan tõm.

Trước khủng hoảng kinh tế, Cămpuchia tăng trưởng mạnh nhờ 80% kim ngạch thu được từ xuất khẩu quần ỏo giỏ rẻ sang Mỹ. Nhưng khi kinh tế Mỹ suy thoỏi, chỉ trong mấy thỏng (từ thỏng 9/2008 đến đầu năm 2009), 50.000 cụng nhõn may (tức 17% lao động) mất việc làm.

Nền kinh tế Cămpuchia đó từng tăng trưởng 10% năm 2007, đến nay, theo dự bỏo của WB chỉ cũn 1%. Nờu vớ dụ này để thấy, riờng trong ngành dệt may, tỏc động của cuộc khủng hoảng là rất lớn. Việc thu hẹp tiờu dựng và dựng lờn những rào cản kỹ thuật ở cac thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản… đó khiến ngành dệt may Việt Nam gặp khụng ớt khú khăn.

Thị trường Mỹ là thị trường số 1 của Việt Nam, với thị phần tới 55% kim ngạch. Nhưng từ thỏng 8/2008, Quốc hụi Mỹ đó thụng qua luật mới về an toà n đối với sản phẩm nhập khẩu vào nước này. Theo đú, tất cả cỏc sản phẩm dệt may vào Mỹ sẽ phải tuõn thủ cỏc quy định mới từ thỏng 2/2009. Ủy ban giỏm sỏt của Mỹ sẽ tăng cường giỏm sỏt nghiờm ngặt hơn nữa cỏc quy định an toàn sản phẩm như tớnh dễ chỏy của vải. Cấm tuyệt đối cỏc sản phẩm cú dõy thắt ở vựng cổ ỏo, đặt biệt là ỏo cho trẻ em. Mức phạt đối với nhà nhập khẩu hàng dệt may vi phạm sẽ tăng lờn đến 15 triệu USD so với tối đa 3 triệu USD trước đõy. Trong tỡnh thế như vậy, cỏc nhà nhập khẩu Mỹ sẽ đặt ra những yờu cầu cao hơn về chất lượng và độ an toàn của sản phẩm.

Trong khi đú, sự biến động giỏ hàng húa thế giới theo chiều hướng giảm đó ảnh hưởng tới việc sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may cỏc nước. Hơn thế, cỏc cuộc cạnh tranh giữa cỏc nước này sẽ càng gay gắt. Mặt khỏc, sự sụt giỏ của đồng

USD khiến cho thị trường Mỹ tăng trưởng chậm hơn cỏc năm trước.

Năm 2004, trị giỏ hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ dạt 46,93 tỷ USD, đến năm 2007 đó tăng lờn 53,12 tỷ USD. Nhưng trong thời khủng hoảng, 6 thỏng đầu năm 2008, Mỹ chỉ cũn nhập 23,7 tỷ USD hàng dệt may, giảm hơn 2 tỷ USD so với cựng kỳ năm trước đú.

Xu thế thứ 2 là thị trường dệt may Trung Quốc đang mất dần uy lực, mất dần sức cạnh tranh so với cỏc nước lõn cận. Nguyờn nhõn do thị trường tiờu thụ bị thu hẹp, do chớnh sỏch mới khiến chi phớ lao động tăng tới 20% và đồng Nhõn dõn tệ tăng giỏ so với đồng USD. Điều này khiến cỏc doanh nghiệp Trung Quốc phải chuyển sang làm cỏc sản phẩm chất lượng hơn với giỏ cao hơn… Tỡnh trạng sử dụng cỏc nguyờn liệu cú hàm lượng chất độc hại cao khiến sản phẩm dệt may cũng như nhiều sản phẩm khỏc của Trung Quốc bị tẩy chay ở nhiều quốc gia, khiến kim ngạch và thị trường tiờu thụ bị giảm sỳt mạnh.

Kim ngạch XK quần ỏo trong 8 thỏng đầu năm 2008 của Trung Quốc chỉ tăng 2,6%, thấp xa mức tăng 19,7% cựng kỳ năm trước. Người ta cũng dự bỏo năm 2009, tăng trưởng XK hàng dệt may Trung Quốc chỉ đạt 4,26% so với mức hai con số của những năm trước. Trong khi hàng dệt may Trung Quốc mất dần uy tớn và uy lực, thỡ một hệ quả tất yếu là sự chuyển dịch đầu tư dệt may vào Trung Quốc sẽ chuyển sang cỏc nước cú ưu thế hơn.

Trong đú Việt Nam là một địa chỉ hấp dẫn. Trong khối ASEAN, mức lương trả cho lao động Việt Nam cao hơn Cămpuchia, Lào, Mianma, bằng Indonesia nhưng thấp hơn Thỏi Lan, Malaysia. Mặc dự vậy, Việt Nam vẫn là sự lựa chọn ưu tiờn vỡ năng suất trong ngành may Việt Nam cao hơn cỏc nước kia và hàng cú chất lượng khỏ. Vấn đề là Việt Nam làm gỡ để chớp được cơ hội này.

2.2.Do sự tỏi cơ cấu lại thị trường dệt may

Trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm mạnh, cỏc nhà nhập khẩu đó giảm, nhưng ngành dệt may vẫn đạt được kết quả trờn phải kể đến vai trũ chuyển dịch cơ cấu thị trường của cỏc DN dệt may đó cú bước phỏt triển nhanh.

Hiện nay, cỏc DN đó cú số lượng đơn hàng gia tăng từ cỏc nhà nhập khẩu. Mặc dự cú sự sụt giảm sản phẩm XK của nước ta vào một số thị trường lớn như Mỹ, chõu Âu, Nhật... nhưng bự lại, ngành dệt may đó tỡm được một số thị trường mới như Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ và cỏc nước Trung Đụng... Hiện

tại, cỏc DN dệt may khụng chỉ XK một số mặt hàng truyền thống là sản phẩm may, mà cũn XK sản phẩm sợi, vải và phụ liệu. Đõy là những sản phẩm dệt may chủ lực cú sức tăng trưởng nhanh, trước đõy Việt Nam phải nhập khẩu từ Trung Quốc, Nhật Bản.. thỡ nay đó XK sang chớnh cỏc nước đú. Qua đú khẳng định những lợi thế cạnh tranh của ngành đang được phỏt huy, tạo niềm tin vào hướng đi đỳng đắn cho ngành dệt may trong thời kỳ khú khăn.

2.3 Do sự suy giảm của kim ngạch xuất khẩu dệt may

Do chịu những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế mà kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam năm 2009 đạt 9,07 tỷ USD (giảm nhẹ 0,6% so năm 2008) .

Thị trường Hoa Kỳ, Nhật bản vẫn là thị trường chủ đạo cho xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Hoa Kỳ vẫn đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu thỏng 12 là 490,4 triệu USD, cả năm đạt gần 5 tỷ USD, chiếm 55,1% tổng kim ngạch; đứng thứ 2 là kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản thỏng 12 đạt gần 96 triệu USD, tớnh chung cả năm đạt 954,1 triệu USD, chiếm 10,52%.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang cỏc thị trường trong năm 2009 hầu hết đều giảm hoặc chỉ tăng nhẹ so với năm 2008, chỉ cú mụt số thị trường cú mức tăng đỏng kể như: Hàn Quốc tăng 74,03%, đạt 242,5 triệu USD; Singapore tăng 63,73%, đạt 45,5 triệu USD; Philippines tăng 52,11%, đạt 17,34 triệu USD; Ấn Độ tăng 49,43%, đạt 14,1 triệu USD.

Dẫn đầu về mức sụt giảm kimngạch so với năm 2008 đú là kim ngạch xuất sang Ucraina giảm 65,07%, chỉ đạt 12,4 triệu USD; Xếp thứ 2 về mức độ sụt giảm là kim ngạch xuất sang Nga giảm 41,15%, đạt 56 triệu USD; tiếp theo là kimngạch xuất sang Hungary giảm 40,89%, đạt 11,9 triệu USD.

Năm 2009 Việt Nam mất 8 thị trường xuất khẩu hàng dệt may, nhưng mở rộng thờm được 4 thị trường mới đú là: Mờhicụ, Cuba, Ai cập, Panama.

Bài học rỳt ra đối với Dệt may Việt Nam

Quý I/2009, hàng loạt xớ nghiệp may đúng cửa vỡ khụng cú đơn hàng, cụng nhõn bị nợ lương rồi thất nghiệp. Đõy cú lẽ là những hỡnh ảnh của cuộc khủng hoảng kinh tế mà người Việt nhỡn thấy tận mắt. Trong bối cảnh đú, ngành dệt may đó cú những quyết sỏch đỳng đắn để vượt qua khú khăn và cỏn đớch thành cụng: Năm 2009 toàn ngành xuất khẩu 9,2 tỷ USD sản phẩm, tăng hơn 2% so với năm

2008 và trở thành ngành hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, vượt qua cả dầu thụ. Từ thành cụng của ngành dệt may năm 2009 cú thể rỳt ra nhiều bài học quý bỏu trong kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp cần suy ngẫm.

Thứ nhất, kiờn trỡ bỏm chắc thị trường truyền thống và tớch cực tỡm kiếm những thị trường ngỏch để thực hiện chiến lược “người khụng ta cú”. Cuộc suy thoỏi kinh tế phủ búng đen lờn khắp chõu lục khiến cho nhiều thị trường chủ chốt của dệt may Việt Nam bị giảm sỳt. Trong 10 thỏng đầu năm tớnh ra thị trường Hoa Kỳ giảm tới 4,59%, thị trường EU giảm 4,36% mà 2 thị trường này chiếm tới 5,5 tỷ USD trong 7,4 tỷ USD kim ngạch dệt may núi chung. Tuy nhiờn, núi EU khụng cú nghĩa là mọi quốc gia đều giảm. Trong EU cú thị trường vẫn nhập nhiều sản phẩm dệt may Việt Nam. Trong 10 thỏng toàn EU giảm như đó nờu nhưng cú những thị trường địa phương vẫn tăng như Italia tăng 1,17%, Tõy Ban Nha tăng 23,5%. Hoặc ngay ở thị trường Hoa Kỳ giảm chung là như thế nhưng vẫn cú những mặt hàng tăng... Vấn đề chớnh là nhiều doanh nghiệp bỏm sỏt thị trường truyền thống này đó phỏt hiện và tỡm cỏch gia tăng thị phần ở từng mặt hàng cụ thể, từng là thị trường cụ thể.

Ngoài thị trường truyền thống, cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũn chỳ tõm tỡm những thị trường ngỏch để thừa lỳc cỏc đối thủ chưa tỡm đến thỡ mỡnh đó cú mặt như thị trường Chõu Phi, Trung Phi, Đụng Âu...

Thứ hai, gia tăng chủng loại sản phẩm xuất khẩu, ngoài sản phẩm dệt may cũn chỳ trọng xuất khẩu cả cỏc loại khăn bụng, vải, và cỏc nguyờn phụ liệu khỏc. Cỏc doanh nghiệp đó tỡm cỏc thị trường cho khụng chỉ sản phẩm mà cả nguyờn phụ liệu. Vớ dụ Việt Nam đó xuất cả vải, khăn bụng, phụ liệu sang cỏc Tiểu vương quốc Ả Rập, Ai Cập, Nam Phi, sợi sang Thổ Nhĩ Kỳ. Cụng ty Hanosimex đó xuất khẩu tới 38% lượng sợi sản xuất được. Năm 2009 Việt Nam xuất sợi tăng 70% so với năm trước. Phải núi rằng sợi, vải và khăn bụng Việt Nam đó đạt chất lượng cao nờn rất được thị trường quốc tế chỳ ý, nhờ đú lượng xuất khẩu tăng. Trong đú đặc biệt khăn bụng xuất khẩu đũi hỏi kỹ thuật rất cao và khăn bụng Việt Nam đó vượt qua nhiều hàng rào kỹ thuật để vào được cỏc thị trường khú tớnh. Hiện nay, Việt Nam là nước đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu khăn bụng vào thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Đõy cũng là một thành cụng của dệt may Việt Nam.

Thứ ba, dệt may nước ta đó khai thỏc tốt cơ hội từ Hiệp định thương mại song phương giữa Việt Nam và Nhật Bản. Theo đú, từ 1/10/2009, 90% mặt hàng xuất

vào Nhật được hưởng thuế suất bằng 0%. Nhờ vận dụng hợp lý quy định doanh nghiờp sử dụng nguyờn liệu vải từ cỏc nước cú hiệp định thương mại với Nhật được hưởng thuế suất 0% thay vỡ 5-10% trước đú nờn chỉ trong 3 thỏng cuối năm hàng dệt may vào Nhật tăng vọt. Tớnh ra cả năm hàng dệt may xuất sang Nhật tăng từ 23 - 25%. Đõy là điều mà ớt ngành hàng xuất khẩu Việt Nam khai thỏc được. Đỏng chỳ ý là nhiều doanh nghiệp dệt may cú quan hệ làm ăn lõu dài với doanh nghiệp Nhật đó chớp thời cơ này tăng cường hơn quan hệ bạn hàng và xuất hàng vào Nhật. Vớ dụ Dệt kim Đụng Xuõn, vốn cú quan hệ hợp tỏc 20 năm qua với doanh nghiệp Nhật, năm nay đó ký thỏa thuận tiếp tục hợp tỏc trong 10 năm nữa và đó xuất sang Nhật lượng hàng tăng gấp 2 lần năm trước.

Thứ tư, dệt may là ngành sớm chuyển hướng tỡm về thị trường nội địa và xõy dựng thành một định hướng chiến lược lõu dài. Nhờ vậy doanh thu từ thị trường nội địa của Tập đoàn Dệt may đó tăng 26% so với năm 2008. Nhiều doanh nghiệp dệt may cũng cú doanh thu cao từ thị trường nội địa như: May Việt Tiến đạt trờn 600 tỷ đồng, tăng 180 tỷ đồng so 2008; May Nhà Bố đạt gần 300 tỷ đồn g, May 10 đạt trờn 100 tỷ đồng…

Thứ năm, trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới, dệt may Việt Nam chịu ảnh hưởng trờn nhiều phương diện nhưng ngành đó sắp xếp lại lao động, đổi mới quy trỡnh sản xuất theo hướng tinh gọn, hiệu qua, năng suất la o động Tập đoàn dệt may tăng 20-30%, đỏp ứng được thời gian giao hàng, giảm chi phớ đầu vào nờn dự giỏ xuất khẩu giảm 15-17% do suy thoỏi nhưng tổng sản lượng xuất khẩu vẫn tăng 20-40%. Cuối năm, nhiều doanh nghiệp dệt may treo bảng tuyển lao động cho thấy sản xuất đó ổn định và phỏt triển.

Thứ sỏu, ngành dệt may đó chỳ trọng xõy dựng được nhiều thương hiệu Việt Nam cú uy tớn trờn thị trường quốc tế. Nhiều thương hiệu được thế giới biết đến như May Việt Tiến, An Phước, Nhà Bố, May 10, Thăng Long, Sài Gũn… Hàng của Việt Tiến đó xuất sang nhiều quốc gia theo hệ thống đại lý bỏn hàng rất cú uy tớn.

Cú thể túm lại những bài học chiến lược thị trường, chiến lược sản phẩm của dệt may Việt Nam từ thành cụng của năm 2009 rất đỏng để nhiều ngành sản xuất, doanh nghiệp nghiờn cứu vận dụng trờn thương trường.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 ĐẾN NAY

I.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1. Lịch sử hỡnh thành ngành dệt may

Dệt may là một trong những hoạt động cú từ xưa nhất của con người. Sau thời kỳ ăn lụng ở lỗ, lấy da thỳ che thõn, từ khi biết canh tỏc, loài người đó bắt chước thiờn nhiờn, đan lỏt cỏc thứ cỏ cõy làm thành nguyờn liệu. Theo cỏc nhà khảo cổ thỡ sợi lanh là nguyờn liệu dệt may đầu tiờn của con người. Sau đú sợi len xuất hiện ở vựng Lưỡng Hà và sợi bụng ở ven sụng Indus. Trong thời kỳ cổ đại, may dệt cũng tuỳ thuộc vào thổ nhưỡng và sinh hoạt kinh tế: cỏc dõn tộc sống về chăn nuụi dựng len (Lưỡng Hà, Trung Đụng và Trung Á), vải lanh phổ biến tại Ai Cập và miền Trung Mỹ, vải bụng tại Ấn Độ và lụa (tơ tằm) tại Trung Quốc. Cỏc dõn tộc Inca, Maya, Tolteca, v.v. tại chõu Mỹ thỡ dựng cỏc sợi chuối và sợi thựa. Theo Kinh Thi của Khổng Tử, tơ tằm được tỡnh cờ phỏt hiện vào năm 2640 trước Cụng nguyờn. Sau khi vua Phục Hy, vị hoàng đế đầu tiờn của Trung Quốc, khuyến khớch dõn chỳng trồng dõu nuụi tằm, tơ lụa trở thành một ngành phồn thịnh, một trong những hàng hoỏ đầu tiờn trao đổi giữa Đụng và Tõy. Trong nhiều thế kỷ, Trung Quốc là nước duy nhất sản xuất và xuất khẩu lụa và tơ tằm. Con Đường Tơ Lụa, cũn được truyền tụng đến ngày nay, khụng chỉ là địa bàn của cỏc nhà buụn mà cũn mở đường cho cỏc luồng giao lưu văn hoỏ, nghệ thuật, tụn giỏo, và cả cỏc cuộc viễn chinh binh biến.

Tuy cỏc kỹ thuật may dệt đó mau chúng đạt mức độ tinh vi, cú khi thành cả nghệ thuật, nhưng trong suốt 5 ngàn năm, con người vẫn chỉ dựng cỏc nguyờn liệu tự nhiờn, lấy từ cõy cỏ như cỏc sợi bụng, sợi đay, sợi gai dầu, sợi lanh, hay từ thực vật như da, sợi len, tơ tằm, v.v. Vỡ thế sản xuất bị giới hạn, vải vúc vẫn là sản phẩm quớ, những y phục gấm vúc dành cho giai cấp quớ tộc, thượng lưu, đại đa số dõn chỳng chỉ mặc vải thụ, quanh quẩn với một vài màu mố kiểu cọ. Mói đến giữa thế kỷ 18, với cuộc cỏch mạng kỹ nghệ Anh và sự ra đời của cỏc mỏy dệt cơ khớ hoỏ, chạy bằng hơi nước, ngành dệt mới thật sự ra khỏi sản xuất thủ cụng để trở thành một kỹ nghệ. Tuy nhiờn, con người vẫn cũn lệ thuộc vào thiờn nhiờn, và nhiều nhà

khoa học ở Chõu Âu đó tỡm tũi cỏch làm ra một loại sợi nhõn tạo cú thể sản xuất hàng loạt, với giỏ rẻ. Phải đợi đến năm 1884, một người Phỏp, bỏ tước Hilaire Bernigaud de Chardonnet mới phỏt minh một cỏch chế tạo tơ nhõn tạo, sau 6 năm nghiờn cứu, song song với nhà khoa học Louis Pasteur, để tỡm cỏch khắc p hục cỏc bệnh dịch tàn phỏ cỏc cơ sở nuụi tằm. Năm 1889, ụng Chardonnet trưng bày tại Hội chợ triển lóm thế giới Paris một mỏy kộo sợi nhõn tạo và những tấm lụa nhõn tạo

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)