Thị trường Nhật Bản

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 50 - 51)

II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ TÁC ĐỘNG

1. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may sang cỏc thị trường

1.4.2. Thị trường Nhật Bản

Hiện nay, sỏu nước trong khu vực Đụng Nam Á gồm Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia, Brunei và Thỏi Lan đó được hạ mức thuế quan xuống cũn 0% khi xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản. Trong khi đú, hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường này vẫn đang phải chịu mức thuế khoảng 10%, điều này cũng sẽ tiếp tục đẩy cỏc doanh nghiệp trong nước vào thế cạnh tranh khỏ căng thẳng với cỏc nước trong khu vực khi xuất hàng sang thị trường này.Tuy nhiờn ngày 1/4/2008 Việt Nam đó kớ với Nhật Bản hiệp định đối tỏc toàn diện AJCEP.Theo hiệp định này,ta cam kết loại bỏ 82% giỏ trị nhập khẩu từ Nhật Bản trong 16 năm và 69% giỏ trị nhập khẩu trong vũng 10 năm. Đổi lại, Nhật Bản sẽ xoỏ bỏ thuế quan đối với gần 94% giỏ trị nhập khẩu từ Việt Nam trong vũng 10 năm. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh Nghiệp dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang Nhật Bản thời gian tới.

hợp tỏc đầu tư, thương mại với đối tỏc Nhật Bản.Đồng thời,cỏc nhà nhập khẩu Nhật Bản đỏnh giỏ cao tớnh ổn định, trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn, cũng như chất lượng, mẫu mó phong phỳ, đa dạng của hàng dệt may Việt Nam.Nhờ đú kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này khụng ngừng tăng trưởng (năm 2008 tăng 12% và trong năm 2009, XK hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản tăng từ 23% đến 25%). Đõy là kết quả đỏng ghi nhận trong điều kiện nền kinh tế Nhật Bản cũng bị suy giảm nghiờm trọng.

Xuất khẩu dệt may sang thị trường Nhật Bản năm 2009 đạt 1 tỷ USD, tă ng đến 20% so với năm trước và năm 2010 cú thể đạt khoảng 1,1 - 1,2 tỷ USD.Theo cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước, việc tăng kim ngạch xuất khẩu cú tỏc động kể từ ngày 1 – 10 - 2009, khi Hiệp định Đối tỏc kinh tế Việt - Nhật (VJEPA) chớnh thức cú hiệu lực, thuế suất của hàng dệt may từ Việt Nam vào Nhật Bản được cắt giảm. Theo đú, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nguyờn liệu vải cú xuất xứ từ Nhật Bản sẽ được hưởng thuế suất 0% thay vỡ 5% đến 10% như trước đõy. Việc cú nguồn nguyờn liệu hưởng thuế ưu đói sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm chi phớ sản xuất, hạ giỏ thành. Thờm vào đú, cỏc nhà nhập khẩu Nhật Bản đỏnh giỏ cao tớnh ổn định cũng như trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn Việt Nam.

Cũng theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, hiện Nhật Bản là thị trường lớn thứ hai trờn thế giới về tiờu thụ hàng dệt may, trong đú thị trường thời trang hàng ngày cho tầng lớp phụ nữ trẻ chiếm khoảng 60% trong tổng thể thị trường quần ỏo và cú trị giỏ khoảng 28 tỷ USD. Nhiều doanh nghiệp dệt, may đó làm ăn khỏ thành cụng với thị trường Nhật Bản như: Dệt kim Đụng Xuõn, May Nhà Bố, May 10, Dệt May Nam Định, Phong Phỳ...

Do đú, để tạo dựng thành cụng thương hiệu của mỡnh, trong thời gian tới cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải tỡm hiểu nhu cầu, thị hiếu của người dõn Nhật, nắm được xu hướng thời trang của người tiờu dựng Nhật, đồng thời hàng húa cũng phải thể hiện được cỏ tớnh riờng. Vỡ nhu cầu của người tiờu dựng Nhật Bản ngày nay đó cú sự thay đổi, từ nhập số lượng lớn sang nhập nhiều chủng loại hàng với số lượng nhỏ hơn để đỏp ứng sở thớch cỏ nhõn.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)