Giải phỏp tăng cường và phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 79 - 81)

III. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM

1. Nhúm giải phỏp từ phớa nhà nước

2.4. Giải phỏp tăng cường và phỏt triển nguồn nhõn lực

Để phỏt triển và tăng khả năng cạnh tranh, ngành Dệt May Việt Nam đang xỏc định hướng dịch chuyển của ngành theo hướng thời trang – cụng nghệ - thương hiệu. Để đỏp ứng yờu cầu dịch chuyển và mục tiờu phỏt triển bền vững, ngành Dệt May cần cú nguồn nhõn lực chất lượng cao

Với cỏn bộ quản lý: cần đào tạo cho họ một hệ thống kiến thức đầy đủ, bài bản về nền kinh tế thị trường, kiến thức về quản lý và cỏc kỹ năn g quản lý, kinh doanh. Bồi dưỡng cho đội ngũ cỏn bộ quản lý về quan điểm tư tưởng kinh doanh trong giai đoạn mới. Nhà quản lý biết cỏch tiếp cận và sử lý thụng tin, để kinh doanh cú hiệu quả, biết cỏch đỏnh giỏ thị trường và lĩnh vực doanh nghiệp đang kin h doanh, cú kiến thức toàn diện về tõm lý-xó hội để làm việc tốt với con người.

Đối với đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn cần cú đội ngũ thiết kế mẫu và thời trang chuyờn nghiệp, cú khả năng gắn kết thời trang với sản xuất, đạt trỡnh độ quốc tế. Đối với cụng nhõn lao động cần đào tạo cho người cụng nhõn cú tay nghề vững vàng, nắm vững khoa học- cụng nghệ tiờn tiến.

Với yờu cầu như vậy cần cú quan điểm: Đào tạo giữ vị trớ ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng nguồn nhõn lực; Đào tạo nguồn nhõn lực của ngành Dệt May cần gắn với nhu cầu phỏt triển của đất nước, của ngành, gắn với tiến bộ của khoa học - cụng nghệ; Đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành Dệt May là cụng việc chung của chớnh quyền, của cỏc cơ sở đào tạo, của doanh nghiệp và của chớnh bản thõn người lao động.

Để hoạt động đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực của ngành Dệt May hướng đến sự phỏt triển bền vững của ngành cần:

Thứ nhất, nghiờn cứu xõy dựng chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực phự hợp với đặc điểm nguồn nhõn lực của ngành Dệt May. Chương trỡnh đào tạo –phỏt triển cần được tớnh toỏn từ hai phớa: kế hoạch đào tạo-phỏt triển của doanh nghiệp và một hệ thống cơ sở đào tạo đủ sức đỏp ứng với yờu cầu của doanh nghiệp.

Từng doanh nghiệp Dệt may chủ động xõy dựng kế hoạch đào tạo theo cỏc bước: (1) Dự bỏo nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực của doanh nghiệp; (2) Xỏc định kế hoạch đào tạo; (3) Tổ chức thực hiện; (4) Xỏc định nguồn kinh phớ cho đào tạo; (5) Đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực. Đặc biệt việc đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực của doanh nghiệp dệt may cần xEM xột như đỏnh giỏ hiệu quả của dự ỏn đầu tư, để giỳp doanh

nghiệp cú thể mạnh dạn bỏ những khoản tiền lớn cho hoạt động đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực. Ngoài ra doanh nghiệp cũng xõy dựng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ để kớch thớch cụng nhõn tự nõng cao tay nghề như chế độ tiền lương, tiền thưởng vượt định mức, chớnh sỏch thưởng, phạt trong doanh nghiệp, nõng cao chất lượng đối với khõu tuyển dụng đầu vào:

Cỏc chương trỡnh đào tạo xõy dựng phải phự hợp với nguồn nhõn lực của ngành Dệt May:

Đào tạo cỏn bộ quản lý sẽ kết hợp ngắn hạn với dài hạn, kết hợp đào tạo trong nước với đào tạo ở nước ngoài, kết hợp đào tạo chớnh qui, tại chức, bằng 2...với cỏc lớp khụng chớnh qui như cỏc lớp cập nhật lại, đào tạo lại, chuyờn đề. Liờn tục mở cỏc lớp đào tạo cỏn bộ cụng nghệ trỡnh độ Đại học và cao đẳng. Thường xuyờn mở cỏc lớp cập nhật kiến thức.

Đối với cụng nhõn trong doanh nghiệp ưu tiờn cho phương phỏp đào tạo tại nơi làm việc, kết hợp với cỏc phương tiện hỗ trợ để đào tạo trong thời gian nghỉ của cụng nhõn và thời gian rỗi việc.

Đối với nguồn cụng nhõn đào tạo mới để cung cấp cho doanh nghiệp cần xõy dựng hệ thống đào tạo nghề cú sự liờn kết bền vững với doanh nghiệp.

Thứ hai, đầu tư củng cố và phỏt triển hệ thống cỏc trường đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành Dệt May. Chớnh phủ hoàn thiện hệ thống đào tạo nghề cho ngành Dệt-May để đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp cú thể gửi CBCNV đến học tập nõng cao trỡnh độ, tay nghề. Cỏc cơ sở đào tạo cần cú khả năng cung ứng chất lượng, hiệu quả và linh hoạt để đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp dệt may.

Thứ ba, về lõu dài song song với sự phỏt triển bền vững của ngành dệt may sẽ hướng đến xõy dựng mụ hỡnh liờn kết bền vững giữa doanh nghiệp dệt may và cỏc cơ sở đào tạo Dệt May. Đú là liờn kết phải giải quyết được cỏc vấn đề như: đảm bảo hoạt động đào tạo bền vững của cơ sở đào tạo; đảm bảo hoạt động ki nh doanh bền vững của doanh nghiệp thụng qua việc cú được nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu; cỏc mối liờn kết phự hợp với luật phỏp và xó hội, gúp phần tạo ổn định xó hội; thỏa món nhu cầu của người học và người lao động để họ gắn bú lõu dài với ngành dệt may.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 79 - 81)