IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT
3. Nguyờn nhõn của tồn tại
- Phần giỏ trị tạo mới do ngành đem lại khụng lớn, vỡ hoạt động chủ yếu nhờ vào việc khai thỏc tối đa sức lao động phổ thong trỡnh độ thấp. Cỏc cụng ty may VN đang sử dụng nguồn lao động khụng qua trường lớp chuyờn nghiệp. Phần lớn cỏc cụng ty tự đào tạo theo cỏch riờng của mỡnh. Duy chỉ một vài cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài tại VN mới cử người đi học ở Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kụng. Nhưng số lượng này rất ớt.
- Do phần lớn là gia cụng, phải phụ thuộc đến 70% - 80% vào nguồn nguyờn phụ liệu (NPL) nhập khẩu nờn giỏ trị XK vẫn rất thấp. Trong khi tốc độ và giỏ trị tăng trưởng của ngành dệt may phụ thuộc rất nhiều vào sản xuất FOB (mua NPL, bỏn thành phẩm) và khả năng chủ động nguồn NPL thỡ tỷ lệ sản xuất hàng FOB ở Việt Nam đến nay chỉ chiếm khoảng 20% - 25%.
Nếu hiểu đỳng nghĩa của sản xuất FOB thỡ cỏc doanh nghiệp (DN) Việt Nam cũng mới dừng lại ở dạng sản xuất FOB “cấp 2” (một hỡnh thức gia cụng thụng qua hợp đồng trung gian). Do khụng đủ năng lực để tự thiết kế mẫu, chủ động lựa chọn NPL, tự chào bỏn sản phẩm, nờn cỏc DN Việt Nam phải nhận sản xuất lại hàng theo chỉ định của nhà sản xuất FOB “cấp 1”. Trờn thực tế, cỏc DN sản xuất FOB của Việt Nam tự mua NPL, nhưng phải mua theo mẫu của FOB “cấp 1” đưa ra (với đơn hàng FOB này DN được hưởng thờm 5% - 10% trờn giỏ trị NPL).
Trong khi đú, ở thời điểm này, khi Trung Quốc đó chào hàng cho thị trường năm 2009 - 2010 thụng qua những catalogue về mẫu mó, chất liệu vải may, xu hướng thời trang, thỡ cỏc DN Việt Nam đang phải tỡm mua lại cỏc tài liệ u này để… nghiờn cứu thị trường!
Cỏc DN dệt may Việt Nam đang thiếu tớnh liờn minh, liờn kết. Mà đang tồn tại theo kiểu “ mạnh ai nấy làm”. Việc cạnh tranh lẫn nhau giữa cỏc DN trong nước, đó tạo điều kiện cho cỏc nhà nhập khẩu ộp giỏ, thậm chớ c huyển từ đơn hàng sản xuất FOB trước đõy sang gia cụng. Hiện nay mỗi DN tự đưa ra một mức giỏ riờng, nờn nhà nhập khẩu “chảnh”, ộp giỏ, sẵn sàng chuyển đơn hàng sang cụng ty khỏc nếu DN khụng chịu mức giỏ thỏa thuận. Vỡ nhà nhập khẩu đó nắm được điểm yếu này và cũng biết rừ là đang cú nhiều DN xếp hàng để nhận làm với giỏ thấp hơn. Và dự bị ộp giỏ, nhưng vỡ sự sống cũn của DN và để cú việc làm cho cụng nhõn, DN đành phải chấp nhận gia cụng với cỏi giỏ khụng mong muốn. Đú là nỗi bức xỳc rất lớn, nhưng tự một vài DN khụng thể làm thay đổi được điều này. Thực tế đú cho thấy, rừ ràng, cỏc DN trong nước đang tự giết nhau, nhận phần thiệt về mỡnh, cũn cỏi lợi thỡ để cho nhà nhập khẩu hưởng.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG
I.CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG