Một số giải phỏp khỏc

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 82 - 87)

III. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM

3. Một số giải phỏp khỏc

Một là, tăng cường đầu tư xõy dựng hệ thống thụng tin chiến lược toàn ngành để cung cấp kịp thời cho cỏc doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước.

Hai là, tiếp tục vận động hành lang và đấu tranh chống lại cơ chế giỏm sỏt hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam và tự khởi động điều tra chống bỏn phỏ giỏ của chớnh phủ Hoa Kỳ.

Ba là, tiếp tục đổi mới cơ cấu sản phẩm, tập trung v ào cỏc sản phẩm cú hàm lượng giỏ trị gia tăng cao, mở rộng thị trường xuất khẩu trỏnh tập trung quỏ lớn vào một vài thị trường chớnh.

Hơn nữa cỏc doanh nghiệp dệt may cần đẩy nhanh quỏ trỡnh xõy dựng tiờu chuẩn SA8000 để đỏp ứng được yờu cầu của khỏch hàng, đặc biệt là đối với thị trường Hoa Kỳ

KẾT LUẬN

Bài viết này nghiờn cứu thực trạng của ngành dệt may thời kỳ hậu khủng hoảng như một cụng cụ để cú thể xỏc định vị trớ của ngành dệt may trong hệ thống dệt may thế giới. Qua đú cú thể thấy rằng, ngành Dệt may Việt Nam tuy đó cú những kim ngạch xuất khẩu cao nhưng trước tỡnh hỡnh biến động của thế giới cụ thể là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu thỡ vẫn chịu những ảnh hưởng khụng nhỏ.

Việt Nam hiện nay mới chỉ tham gia vào khõu sản xuất sản phẩm cuối cựng, mà chủ yếu là hỡnh thức gia cụng. Sự phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyờn liệu nhập khẩu, vốn đầu tư hạn chế, yếu tố con người chưa được xem xột đầu tư thớch đỏng… dẫn đến sản phẩm của Dệt May Việt Nam khụng cú sức canh tranh trờn thị trường quốc tế, giỏ trị gia tăng thấp.

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, canh tranh gay gắt như hiện nay, nhất là khi thế giới vừa trải qua cuộc khủng hoảng mang tớnh nặng nề thỡ để đạt được mục tiờu phỏt triển ngành dệt may thỡ trong thời gian tới, Dệt May Việt Nam cần cú những biện phỏp phự hợp. Đề tài nghiờn cứu này được hoàn thành cũng khụng nằm mục đớch đú.

Bài viết cũn nhiều hạn chế và thiếu sút, rất mong được sự đúng gúp của thầy cụ và cỏc bạn để đề tài ngày càng được hoàn thiện.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PSG.TS. Ngụ Thắng Lợi, Giỏo trỡnh Kế hoạch húa phỏt triển KT- XH , NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dõn

2. GS.TS Vũ Thị Ngọc Phựng, Giỏo trỡnh Kinh Tế Phỏt Triển, NSX Lao Động- Xó hội

3. GS.TS. Đỗ Đức Bỡnh, Giỏo trỡnh Kinh Tế quốc tế, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dõn

4. Chiến lược “tăng tốc” phỏt triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2010. 5. Quy hoạch phỏt triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhỡn

2020, Bộ cụng nghiờp- tập đoàn Dệt may Việt Nam.

6. Bỏo cỏo đề tài nghiờn cứu cấu trỳc ngành và hiệu quả kinh tế, Viện nghiờn cứu chiến lược, chớnh sỏch cụng nghiệp- Bộ Cụng nghiệp

7. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động và triển vọng của ngành Dệt May Việt Nam, Tập đoàn Dệt May Việt Nam, thỏng 12/2006

8. Cỏc tạp chớ: con số và sự kiện; tạp chớ cụng nghiệp; tạp chớ kinh tế và phỏt triển…

9. Cỏc trang Web của Bộ Kế Hoạch và Đầu tư, Bộ Cụng nghiệp và cỏc trang khỏc cú liờn quan.

NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN HƯỚNG DẪN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN PHẢN BIỆN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 82 - 87)