Cơ hội và thỏch thức

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 63 - 65)

IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT

1. Cơ hội và thỏch thức

1.1 Cơ hội

Theo thống kờ của Tổng cục thống kờ, xuất khẩu dệt may của Trung Quốc sang một số thị trường đang giảm, thị phần của Trung Quốc đang bị thu hẹp, tạo cơ hội cho cỏc sản phẩm dệt may đến từ Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam. Cú thể núi đõy là cơ hội tốt cho việc xuất khẩu dệt may Việt Nam trong thời gian tới.

Ngành dệt may cú thể tận dụng một số cơ hội để phỏt triển xuất khẩu trong thời kỳ hiện nay. Sản xuất hàng dệt may đang cú xu hướng chuyển dịch sang cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam, qua đú tạo thờm cơ hội và nguồn lực mới cho cỏc doanh nghiệp dệt may về cả tiếp cận vốn, thiết bị, cụng nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiờn tiến, lao động cú kỹ năng từ cỏc nước phỏt triển.

Bờn cạnh đú, việc Việt Nam hội nhập ngày càng sõu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và kinh tế thế giới cũng tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt hơn cho hàng dệt may. Việt Nam hiện đó là thành viờn của WTO, đồng thời cũng đó tham gia ký kết và thực thi nhiều hiệp định thương mại tự do quan trọng ở cả cấp độ song phương (như Hiệp định đối tỏc thương mại Việt - Nhật) và đa phương (như cỏc hiệp định trong khung khổ của ASEAN như ACFTA, AKFTA, ASEAN-Úc-Niu Dilõn, v.v).

Những cam kết của Việt Nam đối với cải cỏch và phỏt triển kinh tế đó tạo được sức hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư, và mở ra những thị trường mới và cỏc quan hệ hợp tỏc mới. Hơn nữa, bản thõn thị trường nội địa cú dõn số 84 triệu dõn với mức sống ngày càng được nõng cao thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư và cỏc doanh nhõn.

Trong chiến lược phỏt triển ngành dệt may của Việt Nam, Chớnh phủ đó cú

định hướng phỏt triển cỏc lĩnh vực phụ trợ, phỏt triển cỏc nguồn nguyờn liệu phục vụ cho ngành may. Những kế hoạch này nếu thực hiện tốt sẽ giỳp cung cấp những nguyờn liệu cú chất lượng cao, giảm bớt sự phụ thuộc vào nguyờn liệu nhập khẩu vốn đang là vấn đề lớn của ngành may xuất khẩu hiện nay. Khi đú, cỏc doanh nghiệp may trong nước sẽ cú điều kiện mở rộng và phỏt triển hoạt động sản xuất kinh doanh.

Triển vọng xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp may Việt Nam cũng rất lớn. Với thị trường EU, triển vọng tăng giỏ trị xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam

cũng rất lớn khi cỏc doanh nghiệp Việt Nam thoả món được những yờu cầu về mụi trường của thị trường này. Đõy là những điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của ngành dệt may Việt Nam trong thời gian tới.

Nếu biết tận dụng tốt những cơ hội cũng như cú sự chuẩn bị phự hợp và đỳng hướng thỡ trong tương lai, cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cú thể đạt được những kết quả phỏt triển ấn tượng.

1.2 Thỏch thức

Ngành dệt may của Việt Nam cũng đang phải đương đầu với những thỏch thức khụng nhỏ. Một mặt, xuất phỏt điểm của dệt may Việt Nam cũn thấp, cụng nghiệp phụ trợ chưa thực sự phỏt triển, nguyờn phụ liệu chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia cụng cao, năng lực cạnh tranh cũn yếu hơn cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới... là thỏch thức khi hội nhập kinh tế toàn cầu.

Mặt khỏc, mụi trường chớnh sỏch cũn chưa thuận lợi. Bản thõn cỏc văn bản phỏp lý của Việt Nam cũn đang trong quỏ trỡnh hoàn chỉnh, trong khi năng lực của cỏc cỏn bộ xõy dựng và thực thi chớnh sỏch, cũng như cỏc cỏn bộ tham gia xỳc tiến thương mại cũn yếu, đặc biệt là hạn chế về chuyờn mụn, ngoại ngữ, và kỹ năng. Bản thõn cỏc thị trường lớn cũng vận dụng khỏ nhiều cỏc rào cản về kỹ thuật, vệ sinh, an toàn, mụi trường, trỏch nhiệm xó hội, chống trợ giỏ nhằm bảo hộ sản xuất trong nước. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũn cú quy mụ nhỏ và vừa, khụng đủ tiềm lực để theo đuổi cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ, dẫn đến thua thiệt trong cỏc tranh chấp thương mại. Cỏc rào cản thương mại trờn đó được vận dụng ngày càng linh hoạt và tinh vi hơn, đặc biệt là trong bối cảnh khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu.

Bờn cạnh đú cũn là cỏc hạn chế trong khõu sản xuất vải và nguyờn phụ liệu cho may xuất khẩu, yếu về mẫu mó, chủng loại nhón mỏc, phần lớn DN chưa cú thương hiệu sản phẩm, năng suất lao động thấp, chi phớ giao dịch lớn.

Mặc dự tốc độ tăng trưởng chung của ngành là rất ấn tượng, nhưng sự phỏt triển của từng doanh nghiệp trong ngành lại khụng hề dễ dàng, đặc biệt khi giỏ vật liệu đầu vào và chi phớ nhõn cụng tăng nhanh chúng.

Sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng may mặc Trung Quốc với giỏ thành rẻ và kiểu dỏng mẫu mó đa dạng, phự hợp với thu nhập của người dõn Việt Nam và cỏc nước trờn thế giới.

Cỏc quốc gia nhập khẩu thường cú những yờu cầu nghiờm ngặt đối với chất lượng của hàng may mặc nhập khẩu vào, bao gồm cả hàng húa của Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)