Thị trường Mỹ

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 51 - 52)

II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ TÁC ĐỘNG

1. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may sang cỏc thị trường

1.4.3. Thị trường Mỹ

đồng thời cũng là thị trường cú yờu cầu khắt khe về mẫu mó,chất lượng sản phẩm và thời gian giao hàng. Cỏc doanh nghiệp dệt may khi xuất khẩu vào thị trường này đó nỗ lực phối hợp với cỏc nhà nhập khẩu trong việc xỏc định lại cơ cấu giỏ cả hợp lý trờn cơ sở vẫn giữ vững chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Nhờ đú trong năm 2008, hàng dệt may Việt Nam đạt kim ngạch vào Hoa Kỳ trờn 5,1 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2007. Trong 9 thỏng đầu năm 2009, nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ giảm đến 12,7% và hàng nhập từ hầu hết cỏc nước sản xuất chớnh đều giảm (từ Hồng Kụng giảm 21%, từ Indonesia giảm 2,9%, từ Thỏi Lan giảm 25,6% và từ Ấn Độ giảm 7,7%). Tuy nhiờn, hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trường này vẫn tăng 18% về lượng và chỉ giảm 4,5% về giỏ trị. Kim ngạch XK trong năm 2009 chỉ đạt gần 5 tỷ USD, giảm 5% so với 5,4 tỷ USD của năm 2008.Trờn thực tế, do đơn giỏ trung bỡnh giảm 10% - 15%, nờn tổng kim ngạch XK giảm nhưng khối lượng XK vẫn tăng so với năm 2008.

Bờn cạnh đú, ngành Dệt may VN đang phải đối mặt với rất nhiều rào cản kỹ

thuật mới trong việc bảo vệ mụi trường cho người tiờu dựng Mỹ, cú hiệu lực từ ngày 1/1/2010. Theo đạo luật này, cỏc lụ hàng xuất khẩu vào Mỹ phải cú giấy kiểm nghiệm của bờn thứ 3 xỏc nhận sản phẩm sử dụng nguyờn liệu đảm bảo cho sức khỏe người tiờu dựng. Nhà sản xuất sẽ phải chịu trỏch nhiệm về bất kỳ thiệt hại nào gõy ra cho người tiờu dựng. Theo rào cản kỹ thuật này, VN phải cú 1 phũng thớ nghiệm hiện đại đủ tiờu chuẩn để được phớa Mỹ cụng nhận và cấp giấy chứng nhận. Bờn cạnh đú phải tiếp tục tăng tỷ lệ sản xuất nguyờn vật liệu trong nước, giảm nhập siờu.

Ngành Dệt may VN cũng được một số doanh nghiệp Mỹ cảnh bỏo rằng nếu khụng sớm nõng năng lực làm hàng chất lượng cao, sẽ khú cạnh tranh được với cỏc đối tỏc khỏc đến từ cỏc nước Chõu Á. Áp lực này khiến ngành Dệt may phải xõy dựng hệ thống cỏc tiờu chuẩn sản phẩm dệt may phự hợp và hài hũa với cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Đồng thời đầu tư nõng cấp cỏc trung tõm giỏm định, kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp trong quản lý chất lượng và khắc phục cỏc rào cản kỹ thuật

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)