Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của công chức hành chính Nhà nước

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Năng lực công chức hành chính nhà nước cấp tỉnh Nghiên cứu tại Thủ đô Viêng Chăn (Trang 112 - 116)

Phong cách quản lý của công chức là một năng lực rất quan trọng với công chức, đặc biết với công chức trong bộ phần quản lý hay công chức đang giữ chức vụ lãnh đạo. Chính quyền Thủ đô Viêng Chăn nhận thức rằng đội ngũ CCHC được đào tạo về lý luận chính trị sẽ làm thay đổi phẩm chất chính trị của mỗi công chức đồng thời kỹ năng quản lý cũng thay đổi.

Bảng 2.11: Đánh giá phẩm chất chính trị của công chức hành chính Nhà nước Thủ đô Viêng Chăn 2012 và 2013

Đơn vị: người Mức độ Năm Rất tốt Tốt Trung bình Kém Tổng cộng 2012 6.956 10.344 1.880 913 20.093 2013 8.142 11.066 1.453 424 21.085 Mực độ tỷ lệ % 17% 7% (-23%) (-54%)

Nguồn: Ban tổ chức Thủđô Viêng Chăn 2012, 2013

Kết quả đánh giá của Ban Tổ chức Thủ đô Viêng Chăn về đánh giá công chức về mặt phẩm chất chính trị và phông cách quản lý năm 2012-2103 cho thấy trong tổng số công chức 20.093 người đã đánh giá phẩm chất chính trị thực hiện tốt nắm được những ý tượng chủ nghĩa Mác-Lênin là 6.956 người rất tốt, 10.344 người tốt, 1.880 người trung bình, còn 913 người kém đến năm 2013 trên tong số công chức 21.085 người đã thức hiện rất tốt 8.142 người rất tốt, 11.066 người tốt, 1.453 người trung bình, còn 424 người kém.

Theo báo cáo đã đánh giá những công chức đã được đào tạo về lý luận chính trị và quản lý Nhà nước là phẩm chất chính trị và thực hiện đạo đức tốt hơn, phong cách lãnh đạo quản lý và cách giải quyết vấn đề có hợp lý hơn.

Bảng 2.12: Đào tạo, bồi dưỡng nâng cấp lý luật chính trị của công chức hành chính Nhà nước Thủ đô Viêng Chăn 2013

Đơn vị: người

Nguồn: Ban tổ chức Thủđô Viêng Chăn 2013

Theo thống kê của Ban Tổ chức cho thấy một công chức chưa được nâng cao hiểu biết về lý luận chính trị và quản lý Nhà nước là nguyên nhân làm cho công chức được đánh giá thực hiện tốt khá tăng lên còn số công chức thực hiện kém ít hơn so với 2012 đến 2013 giảm xuống hơn 50%. Đây là con số khá lớn của sự thay đổi của công chức trong thời gian thực hiện đạo đức giải quyết vấn đề có hệ thống và kịp thời với tình hình thực tế. Nhưng còn một số người thực hiện kém vì chưa tập trung vào việc học và nâng cấp về chính trị, chưa có tâm nhìn về nâng cấp chính trị và quản lý Nhà nước là quan trọng trong việc tham mưu cho lãnh đạo cấp trên.

Bảng 2.13: Kết quả đánh giá năng lực lãnh đạo quản lý

Năng lực lãnh đạo quản lý Yêu cầu

Thực hiện

Khoảng cách giữa yêu câu và thực hiện

Tâm nhìn ra quyết định trong công việc 4,84 3,50 1,34 Khả năng tổ chức và thực hiện công việc 4,43 3,54 0,89 Khả năng tập hợp và đoàn kết trong cơ quan,

đơn vị 4,49 3,24 1,25

Uy tín trong lãnh đạo quản lý 4,75 3,74 1,01

Nguồn: Tính toán số liệu điều tra của tác giả

Chú thích: Việc đánh giá năng lực dựa trên 5 thang đotừ 1 đến 5, trong đó 1= Rất thấp, 2= Thấp, 3= Trung bình, 4= Cao, 5= Rất cao

Công chức Trình độ

Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp 45 ngày Chưa học

Nam 2 16 31 545 221 631 173 13.703

Nữ 0 2 2 79 30 60 97 5.493

Cùng với kết quả điều tra về năng lực quản lý lãnh đạo cho thấy khoảng cách trong việc tâm nhìn ra quyết định trong công việc là cáo nhất (1,34 điểm) đây là một tiêu chí quan trọng cho việc quản lý Nhà nước, khả năng tập hợp và đoàn kết trong cơ quan, đơn vị (1,25 điểm), uy tín trong lãnh đạo quản lý (1,01 điểm) và khả năng tổ chức và thực hiện công việc (0,89 điểm). Kết quả điều tra cho thấy, CCHC Nhà nước phong cách lãnh đạo và đạo đực về lý luật chính trị là liên quan với nhau việc năng lực về mặt quản lý vẫn được yêu cầu năng lực với mực độ cao, vì CCHC những người nào được đào tạo trong hệ thông quản lý Nhà nước nhất là về lý luật chính trị sẽ có hệ thống giải quyết các vấn đề hợp lý hơn.

2.3.4. Năng lực thích ứng và sẵn sàng của công chức hành chính Nhà nước

Thực tế cho thấy, nếu công chức không nhận thức được sự thay đổi về công việc của mình trong tương lai, không chủ động cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ năng, thay đổi thái độ và hành vi của mình thì không thể đảm nhận được công việc trong tương lai.

Có hai tiêu chí quan trọng được xem xét khi đánh giá chất lượng của công chức trong nhóm này là nhận thức về sự thay đổi công việc trong tương lai và những hành vi sẵn sàng đáp ứng sự thay đổi. Do thiếu kỹ năng thực thi công vụ nên nhiều CCHC Nhà nước cảm thấy lúng túng khi triển khai thực hiện các chủ trương chính sách của Nhà nước.

Bảng 2.14: Kết quả đánh giá năng lực thích ứng của công chức hành chính Nhà nước Thủ đô Viêng Chăn

Mức độ đánh giá năng lực thích ứng và sáng tạo Yêu cầu Thực hiện Khoảng cách giữa yêu câu và thực hiện

Khả năng thích ứng công việc được giao 4,54 3,87 0,67 Khả năng sáng tạo, linh hoạt trong công việc 4,53 3,86 0,67 Khả năng nhận biết sự khó khăn và thách

thức trong công việc 4,53 3,77 0,76

Nguồn: Tính toán số liệu điều tra của tác giả

Chú thích: Việc đánh giá năng lực dựa trên 5 thang đotừ 1 đến 5, trong đó 1= Rất thấp, 2= Thấp, 3= Trung bình, 4= Cao, 5= Rất cao

Mặc dù kết quả khảo sát về năng lực chuyên môn không được cao nhưng CCHC Thủ đô Viêng Chăn lại có khả năng thích ưng công việc được giao ở mức cao hơn (3,87 điểm). Các khả năng sang tạo, linh hoạt cũng chỉ đạt ở mức 3,86 và khả năng nhận biết khó khăn và thách thức cũng chỉ 3,77 điểm và khoảng cách so với yêu cầu là 0,67 điểm.

Bảng 2.15: Mức độ nhận thức và sẵn sàng đáp ứng thay đổi của công chức hành chính Nhà nước Thủ đô Viêng Chăn

Các nội dung Chỉ số điều tra Ghi chú

Trong tương lai công việc của anh (chị) thay đổi ở mức độ nào?

3-4/5

1. Không thay đổi 2. Thay đổi ít 3. Thay đổi vừa phải 4. Thay đổi khá nhiều 5. Thay đổi hoàn toàn

Khả năng thích nghi của anh (chị) với những thay đổi có liên quan đến công việc

đang làm. 3/5

1. Không thích nghi 2. Khó thích nghi 3. Bình thường 4. Sẽ thích nghi

5. Hoàn toàn thích nghi

Anh (chị) có sẵn sàng để chuẩn bị để thích nghi với sự thay đổi có liên quan đến công việc không?

78% có chuẩn bị 20% Không chuẩn bị 2% không có ý kiến

Nguồn: Tính toán số liệu điều tra của tác giả

Kết quả điều tra cho thấy, CCHC Nhà nước đã nhận thức được sự thay đổi công việc trong tương lai gần (5 năm), với kết quả điều tra là 3-4/5,0 ở giữa mức thay đổi vừa phải đến thay đổi nhiều. Sự thay đổi trong công việc mà các công thức nhận thức được đó là sự thay đổi về chức năng nhiệm vụ của tổ chức và công việc mà họ đảm nhận, sự thay đổi do áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào trong công việc. Tuy nhiên, rất ít người nhận thức được về sự thay đổi do các yếu tố như yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế và những đòi hỏi của quá trình CNH-HĐH đất nước.

Còn khả năng thích nghĩ với sự thay đổi và mức độ sẵn sàng đáp ứng sự thay đổi của công việc, kết quả điều tra lại hoàn toàn không giống như sự nhận thức về sự thay đổi. Qua kết quả điều tra cho thấy khả năng đáp ứng về sự thay đổi công việc trong tương lai của CCHC Nhà nước ở mức bình thường (3/5), nhiều

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Năng lực công chức hành chính nhà nước cấp tỉnh Nghiên cứu tại Thủ đô Viêng Chăn (Trang 112 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)