I. Kỹ năng tỡm hiểu đề, lập dàn ý:
B. Phương tiệ n:
+ GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học
+ HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời cỏc cõu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. C. Phương phỏp:
- Hướng dẫn HS quan sỏt vần, nhịp, phộp hài thanh qua cỏc vớ dụ đó nờu trong SGK. Cú thể dựng phỏt vấn, đối thoại để tiết học thờm sinh động.
- Bài tập cú thể hướng dẫn ngay tại lớp, khụng cần yờu cầu HS làm trước ở nhà.
D.Tiến trỡnh tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Sĩ số HS vắng 12A3 12A4 12A5
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trỡnh bày khỏi niệm luật thơ, vai trũ của luật thơ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Luật thơ là toàn bộ những qui tắc về số cõu , dũng, cỏch gieo vần, ngắt nhịp , hài thanh…để thể hiện tõm tư tỡnh cảm mà người viết muốn bày tỏ . Và một cõu thơ hay, bài thơ hay được đỏnh giỏ tổng thể nhưng tuyệt đối phải hay về luật . Và thơ Đường chớnh vỡ vậy mà mói đến ngàn năm sau vẫn được người đời ca ngời vỡ luật thơ Đường rất nghiờm và rất chuẩn mực , đõy là hiện tượng đỏng quý của văn học TQ núi riờng và văn học nghệ thuật toàn thế giới núi chung. Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em nắm vững hơn về luật thơ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG 3. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ĐỘNG THỰC HÀNH
GV gọi HS nhắc lại kiến thức lớ thuyết về luật thơ đó
I.ễn tập lớ thuyết. II.Luyện tập. 1.Bài tập 1
học: lục bỏt, song thất lục bỏt, đường luật.
Gv chia nhúm cho HS thảo luận .Cử đại diện trả lời theo yờu cầu của bài tập.
1.Bài tập 1.
Phỏt hiện những cõu thơ sau cú gỡ biến đổi so với luật thơ em đó học?
a) Bắt phong trần, phải phong trần Cho thanh cao mới được phần thanh cao.
b) Ta với mỡnh, mỡnh với ta
Lũng ta sau trước mặn mà đinh ninh.
c)Nỳi cao chi lắm nỳi ơi
Nỳi che mặ trời chẳng thấy người thương.
2.Bài tập 2.
Xỏc định nhịp, vần và sự phối hợp bằng -trắc trong những cõu thơ sau đõy?
Buồn trụng nội cỏ dàu dàu, Chõn mõy mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trụng giú cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng súng kờu quanh ghế ngồi.
(Ng uyễn Du-Truyện Kiều)
3.Bài tập 3.
Hóy chuyển cõu hỏt xẩm sau đõy thành cõu thơ lục bỏt nguyờn mẫu:
Nước trong xanh lơ lửng cỏi con cỏ vàng,
Cõy ngụ cành bớch, con chim phượng hoàng nú đậu cao.
4.Bài tập 4.
Xỏc định nhịp, vần và sợ phối hợp bằng- trắc trong những cõu thơ sau :
ngắt nhịp 2/2/2.
b)Cõu thơ vừa ngắt nhịp 3/3 vừa cú sự thay đổi về cỏch phối thanh (với-mỡnh-ta) trỏi với cỏch phối thanh của thơ lục bỏt.
c)Cõu thơ cú sự thay đổi về cỏch hiệp vần so với thơ lục bỏt truyền thống(ơi-trời)
2.Bài tập 2.
Đoạn thơ phản ỏnh đỳng luật thơ của thể thơ lục bỏt. -Về nhịp: nhịp đụi.
-Về vần: tiếng cuối cõu lục vần với tiếng 6 cõu bỏt, tiếng cuối cõu bỏt vần với tiếng cuối cõu lục tiếp theo sau (dàu-
màu,xanh-duềnh, duềnh-quanh).Cõu bỏt cú 2 vần: vần lưng
ở tiếng thứ 6 và vần chõn ở tiếng thứ 8.
-Về phối hợp bằng -trắc: tiếng thứ 2,6,8 là thanh bằng(trụng-dàu-mõy-màu-xanh-trụng-duềnh...), cũn cỏc tiếng ở vị trớ lẻ cú thanh tuỳ thớch.
3.Bài tập 3
Nước xanh lơ lửng cỏ vàng
Cõy ngụ cành bớch, phượng hoàng đậu cao.
4.Bài tập 4.
Đõy là bài thơ thuộc thể song thất lục bỏt.
-Về nhịp: Hai cõu thất ngắt nhịp lẻ-chẵn(3/4 hoặc3/2/2), hai cõu lục bỏt ngắt nhịp đụi.
Bỏc mẹ già phơ phơ đầu bạc,
Con chàng cũn trứng nước thơ ngõy.
Cú hay chàng ở đõu đõy, Thiếp xin chắp cỏnh mà bay theo chàng. (Ca dao) HS làm bài tập , cử HS chữa bài ,GV nhận xột, kết luận.
vần với tiếng thứ 5 cũng thanh trắc của dũng thất dưới; tiếng cuối mang thanh bằng của dũng thất dưới hiệp vần với tiếng cuối mang thanh bằng của dũng lục; sau đú lại hiệp vần theo qui định của thơ lục bỏt.
-Về phối hợp bằng -trắc: Ở dũng thất trờn, tiếng thứ 5 mang thanh bằng và tiếng thứ 7 mang thanh trắc; ở dũng thất dưới, cỏch bố trớ thanh điờụ ngược lại; hai dũng lục bỏt trong thể thơ này tuõn theo những qui định của thơ lục bỏt.
3/3/2
HOẠT ĐỘNG 5. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG4.Củng cố 4.Củng cố
-Hệ thống lại kiến thức lớ thuyết về luật thơ.
5. Dặn dũ
-Ra bài tập về nhà: Xỏc định luật thơ của bài thơ Bạn đến chơi nhà. - Chuẩn bị bài : Bài tập về tu từ ngữ õm, cỳ phỏp.
Ngày soạn: 19/11/2016 Ngày dạy: