Tư duy, thái độ: Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân

Một phần của tài liệu Giáo Án Tự Chọn Ngữ Văn 12 cả năm - Giáo viên Việt Nam (Trang 49 - 54)

D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức

3. Tư duy, thái độ: Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân

B. Phương tiện

- GV: SGK, SGV , Thiết kế bài học.

- HS: SGK, Vở soạn.

C. Phương pháp

Gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận ; hướng dẫn làm bài tập thực hành.

D.Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp

Lớp Sĩ số HS vắng

12A3 12A4 12A5 2. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét về nhân vật giao tiếp trong hoạt động giao tiếp.

3. Bài mới

Hoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm

Trong giao tiếp, các nhân vật giao tiếp tùy ngữ cảnh mà lựa chọn chiến lược giao tiếp phù hợp để đạt mục đích và hiệu quả. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3. Hoạt động thực hành

GV yêu cầu HS nhắc lại lí thuyết về nhân vật giao tiếp.

GV hướng dẫn HS làm bài tập theo nhóm. Cử đại diện nhóm phát biểu . GV nhận xét ,bổ sung và kết luận.

Bài tập 1

Trong 2 ví dụ sau, tụi bay có sắc thái tu từ không giống nhau. Vận dụng kiến thức về nhân vật giao tiếp để giải thích sự khác biệt đó.

-“Tội nghiệp tụi bay, nhưng tại ba má tụi bay hết đó”.Bà cụ nấc lên thành tiếng. (Thềm hoang-Nhật Tiến) - Má hét lớn: “Tụi bay đồ chó!

Cướp nước tao, cắt cổ dân tao!”

(Bà má Hậu Giang-Tố Hữu) Bài tập 2

Đọc đoạn trích sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở dưới.

Rồi đến 1 hôm, quản ngục mở khoá cửa buồng kín, khép nép hỏi ông Huấn:-Đối với những người như ngài ,

1.Ôn tập lí thuyết.

-Các vai trong giao tiếp: người nói - người nghe luân phiên vai.

-Muốn đạt hiệu quả giao tiếp, mỗi nhân vật giao tiếp cần tuỳ thuộc vào ngữ cảnh mà lựa chọn chiến lược giao tiếp cho phù hợp.

2.Luyện tập.

Bài tập 1

-Ở ví dụ 1: Tụi bay là lời của bà cụ với đám con chỏu, rừ ràng cú sắc thỏi thõn mật.

-Ở ví dụ 2: Lời của bà má trong cơn uất giận với bọn giặc, tất nhiên có sắc thái khinh rẻ.

Bài tập 2

-Cách nói năng của quản ngục thì khiêm nhường, cung kính: giữ kín cho, xin cho biết,sẽ cố gắng chu tất; xưng tôi, gọi ngài. Cách nói năng của Huấn Cao thì ngạo nghễ: nhà ngươi đừng đặt chân vào đây; xưng ta, gọi ngươi.

-Xét theo quan hệ vị thế thông thường, cách nói năng phài đảo ngược: quản ngục thì ngạo nghễ, xấc xược; tù nhân thì cung kính, sợ sệt. Có sự bất thường này là vỡ Huấn Cao muốn tỏ rừ mỡnh là người không khuất phục trước cường quyền, trong khi thực ra quản ngục là người “biệt nhỡn liên tài”; Huấn Cao sau này thay đổi hẳn thái

phép nước ngặt lắm. Nhưng biết ngài là 1 người có nghĩa khí, tôi muốn châm trước ít nhiều. Miễn là ngài giữ kín cho. Sợ đến tai lính tráng họ biết, thì phiền luỵ riêng cho tôi nhiều lắm.

Vậy ngài có cần gì thêm nữa xin cho biết.Tôi sẽ cố gắng chu tất.

Ông đã trả lời quản ngục:

-Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có 1 điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây.

(Chữ người tử tù-Nguyễn Tuân)

a) Nêu dẫn chứng cho thấy cách nói năng của viên quản ngục với Huấn Cao và Huấn Cao với viên quản ngục là bất thường xét về vị thế quản ngục - tù nhân.

b) Tại sao có hiện tượng bất thường ấy?

Bài tập 3.(SGK)

Phân tích lời các nhân vật để thấy được vị thế, quan hệ xã hội và tính cách của mỗi nhân vật.

Chia nhóm hs làm bài tập

độ: “Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.

Bài tập 3

Đoạn trích có 2 nhân vật và câu chuyện của họ diễn ra trong bối cảnh quân nổi loạn đang kéo đến rất gần để tìm cách giếtVũ Như Tô và các cung nữ trong đó có Đan Thiềm:

+Vũ Như Tô là 1 người nghệ sĩ có tài kiến trúc đang chỉ đạo việc thi công xây dựng cửu trùng đài. Lời nói của nhân vật VNT trong đoạn trích thể hiện ông là người có khí phách, dũng cảm và tin vào công lí( có lí gì họ giết tôi...ai), là người tình nghĩa, không vì mình mà bỏ rơi người thân trong hoạn nạn(Vậy tôi....chịu).

+ Đan Thiềm là 1 cung nữ bị thất sủng, có vị thế thấp hẳn so với VNT. Nhưng lời nói của nàng trong đoạn trích cho thấy nàng là 1 người khiêm nhường và rất quý trọng tài năng( đừng để phí tài trời...mới được). Đồng thời cho thấy nàng là người thông minh, có hiểu biết và độ lượng (Dân chúng...thượng sách)

HS trình bày bài tập.

Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung 4. Củng cố

- Vai trò của nhân vật giao tiếp.

- Quan hệ xã hội và những đặc điểm của nhân vật giao tiếp chi phối lời nói.

- Chiến lược giao tiếp phù hợp.

5. Dặn dò - Học bài cũ.

- Chuẩn bị bài: Luyện đề nghị luận văn học.

Ngày soạn: 14/1/2017 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu Giáo Án Tự Chọn Ngữ Văn 12 cả năm - Giáo viên Việt Nam (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w