Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 98 - 107)

7. Kết cấu của luận văn

3.3.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định

Tiếp tục tăng cƣờng sự lãnh đạo của UBND tỉnh Bình Định đối với các cấp, các ngành Phƣờng, xã là đơn vị hành chính cơ sở có tầm quan trọng đặc biệt; đó không chỉ là một đơn vị hành chính về mặt nhà nƣớc mà còn là “ngôi nhà chung” của cộng đồng dân cƣ. Nhìn nhận vai trò của các NHTM địa phƣơng vừa là công cụ vừa là phƣơng tiện vật chất tích tụ, tập trung và phân phối lại vốn cho các cá nhân, tổ chức kinh doanh trên địa bàn tỉnh.

Tăng cƣờng phối hợp và trao đổi thông tin giữa các cơ quan nhằm phục vụ công tác quản lý của NHNN trong hoạt động ngân hàng trên địa bàn có hiệu quả và kịp thời. Đặc biệt, UBND tỉnh chỉ đạo chi tiết, chặt chẽ hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phƣơng, tạo thêm nguồn lực cho hoạt động huy động vốn tại các NHTM. Mặt khác, UBND Bình Định căn cứ trên sự tham mƣu của NHNN tỉnh về kế hoạch tăng cƣờng doanh số huy động vốn trên địa bàn tỉnh, để đặt ra những mục tiêu tăng trƣởng, phát triển kinh tế phù hợp với nội lực, tiềm năng của các tổ chức, cá nhân kinh doanh ở Bình Định.

KẾT LUẬN

Trƣớc tình hình kinh tế biến chuyển, nƣớc ta hiện nay đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì trách nhiệm nặng nề đặt lên vai ngành ngân hàng là phải huy động tối đa đƣợc nguồn lực của các tầng lớp dân cƣ trên địa bàn. Hơn nữa, hoạt động huy động vốn giữ vai trò trọng yếu trong các hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng, nó tạo nguồn lực lớn cho NHTM, hiệu quả của công tác này tác động rất lớn đối với sự tăng trƣởng quy mô, phát triển của các NHTM nói riêng và của nền kinh tế nói chung.

Việc quản lý nhà nƣớc về hoạt động huy động vốn của các NHTM không ngừng hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng quản lý để đạt mục tiêu chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo hoạt động của các ngân hàng đƣợc lành mạnh, an toàn và có hiệu quả. Vì thế đề tài: “Quản lý nhà nƣớc với hoạt động huy động vốn tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Định” đã tập trung nghiên cứu đƣợc các vấn đề nhƣ sau:

Một là quản lý nhà nƣớc về hoạt động huy động vốn của các NHTM có vai trò vô cùng quan trọng đối với các địa phƣơng và cả nƣớc. Huy động vốn có thể xem là nguồn năng lƣợng để vận hành dây chuyền hoạt động kinh doanh của các NHTM. Nếu thiếu vắng nó thì mọi hoạt động khác của NHTM đều bị ngƣng trệ. Có đƣợc nguồn vốn dồi dào là tiền đề để các ngân hàng đẩy mạnh đầu tƣ, cho vay, nâng cao lợi nhuận và hƣớng tới sự phát triển bền vững. Do đó, bằng sự cạnh tranh gay gắt hiện nay, quản lý hoạt động huy động vốn là công tác quản lý hết sức quan trọng, đồng thời cũng là chiến lƣợc, là mục tiêu và tôn chỉ hành động của các NHTM.

Hai là, NHNN chi nhánh tỉnh Bình Định hàng năm đã xây dựng kế hoạch và giao chỉ tiêu doanh số huy động vốn cho các NHTM địa phƣơng, hƣớng dẫn và chỉ đạo các NHTM thực hiện chính sách quản lý nhà nƣớc với huy động vốn, thanh tra, kiểm tra hoạt động huy động vốn tại các NHTM địa phƣơng. Những

hoạt động trên đã giúp cho NHNN chi nhánh tỉnh Bình Định kiểm soát và quản lý đƣợc hoạt động huy động vốn diễn ra tại các NHTM địa phƣơng.

Ba là, Công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động huy động vốn tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Định vẫn tồn tại nhiều hạn chế nhƣ: Thiếu chủ động trong việc lập kế hoạch huy động vốn; Cơ cấu quản lý của NHNN chi nhánh tỉnh Bình Định còn chƣa hợp lý và công tác thanh tra, giám sát hoạt động huy động vốn còn nhiều bất cập. Luận văn đã đề xuất những giải pháp để hoàn thiện và khắc phục những hạn chế trên.

Bằng kinh nghiệm làm việc và vốn kiến thức của bản thân, tác giả mong muốn đƣợc đóng một phần kiến thức ít ỏi của mình vào hoạt động thực tiễn quản lý nhà nƣớc hoạt động huy động vốn các NHTM ở Bình Định. Mặt khác, trong quá trình nghiên cứu bản thân tác giả gặp không ít khó khăn về thu thập tài liệu, nên không thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế nhất định. Tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Chính phủ (2017), nghị định 16/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. [2]. Lê Thị Kim Cúc (2018). Quản lý hoạt động huy động vốn tại các ngân

hàng TMCP nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Luận văn Thạc sĩ Trƣờng ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên -2018.

[3]. Bình Định 5 năm (2016-2020) phát triển kinh tế - xã hội, Cục Thống kê Bình Định, NXB Thống kê 2020.

[4]. Trần Đình Ty, Nguyễn Văn Cƣờng (2008). Quản lý nhà nƣớc đối với tiền tệ, tín dụng - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Tài chính -2008. [5]. Nguyễn Đăng Dờn (2019). Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Trung

ƣơng. NXB Phƣơng Đông -2019.

[6]. Bùi Thị Điệp (2020), “Xu hƣớng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các ngân hàng thƣơng mại”, Trƣờng Đại học Văn Lang -2020.

[7]. Phan Huy Đƣờng (2015), Giáo trình Quản lý nhà nƣớc về kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[8]. Frederic S. Mishkin (1991): Tiền tệ, ngân hàng và thị trƣờng tài chính, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

[9]. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thƣơng mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[10].Lê Đình Hạc (2020), “Xu hƣớng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam”, Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh – 2010. [11].Nguyễn Hữu Hải (2014), “Cơ sở lý luận và thực tiễn về hành chính nhà

nƣớc”, NXB Chính trị Quốc gia.

[12]. Nguyễn Thị Thu Hằng (2020), Luận án Tiến sĩ “Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động huy động vốn qua phát hành chứng khoán của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam, Đại học Thƣơng mại Hà Nội.

[13]. Học viện hành chính quốc gia, Giáo trình về Quản lý hành chính Nhà nƣớc, NXB Giáo dục. Tập I

[14]. Nguyễn Mai Hƣơng (2016), Tăng Cƣờng Quản Lý Nhà Nƣớc Với Hoạt Động Huy Động Vốn Của Các Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Trên Địa Bàn Thành Phố Lai Châu, Luận văn Thạc sỹ Trƣờng ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên 2016.

[15]. Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm 2010; Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 và sửa đổi, bổ sung một số điều luật của tổ chức tín dụng năm 2017.

[16]. Lê Thị Mận (2011). Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng trung ƣơng, NXB Lao động xã hội, Hà Nội (2011).

[17]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bình Định (2018- 2020), Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện nhiệm vụ của ngành ngân hàng tỉnh hàng năm và giao nhiệm vụ năm tiếp theo.

[18]. Ngân hàng Nhà nƣớc (2020), Quyết định số 1729/QĐ-NHNN ngày 30 tháng 09 năm 2020 về mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng VND của tổ chức, cá nhân tại TCTD theo quy định tại Thông tƣ số 07/2014/TT-NHNN ngày 17 tháng 3 năm 2014.

[19]. Ngân hàng Nhà nƣớc (2014), Thông tƣ 06/2014/TT-NHNN ngày 17/03/2014 quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đô la Mỹ của tổ chức, cá nhân tại TCTD.

[20]. Ngân hàng Nhà nƣớc (2014), Thông tƣ số 07/2014/TT-NHNN ngày 17/03/2014 quy định lãi suất đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại TCTD.

[21]. Ngân hàng Nhà nƣớc (2018), Thông tƣ số 16/2018/TT-NHNN ngày 31/07/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tƣ số 36/2014/TT- NHNN ngày 20/11/2014 của Thống đốc NHNN quy định các giới

hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.

[22]. Ngân hàng Nhà nƣớc (2019), Thông tƣ 22/2019/TT-NHNN của thống đốc ngân hàng nhà nƣớc quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. [23]. Ngân hàng Nhà nƣớc (2014), Thông tƣ số 36/2014/TT-NHNN ngày

20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.

[24]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2018), văn bản số 1126/NHNN- TTGSNH V/v đảm bảo an toàn giao dịch tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm tại các TCTD, Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.

[25]. Quốc hội (2010), Luật các Tổ chức tín dụng.

[26]. Quốc hội (2017), Luật các Tổ chức tín dụng sửa đổi bổ sung.

[27]. Đặng Văn Sống (2013), Hoàn thiện công tác quản lý của Ngân hàng Nhà nƣớc đối với các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Gia Lai” Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐH Kinh tế -2013.

[28]. Đỗ Hoàng Thịnh (2018), Luận văn Thạc sĩ “Tăng cƣờng hoạt động thanh tra, giám sát của ngân hàng nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Thái Nguyên đối với các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên. [29]. Mông Thị Thùy (2017), Luận văn Thạc sĩ “Tăng cƣờng quản lý của

Ngân hàng Nhà nƣớc đối với hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.

[30]. Trịnh Thị Thủy (2015), Luận án Tiến sĩ “Quản lý nhà nƣớc đối với các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Học viện Hành chính Quốc gia.

[31]. Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng thƣơng mại, NXB Thống kê.

[32]. Nguyễn Thị Mùi, Trần Cảnh Toàn (2014), Giáo trình Quản trị ngân hàng thƣơng mại, NXB Tài chính.

PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT

Quản lý nhà nƣớc về hoạt động huy động vốn tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Định

Để hoàn thiện quản lý nhà nước về hoạt động huy động vốn tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Định nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ sắp tới, xin anh/chị hãy vui lòng trả lời một số thông tin sau đây:

Lƣu ý: Anh/chị hãy lựa chọn mức đánh giá mà mình thấy đúng nhất về từng nội dung liên quan (đánh dấu X vào ô đó)

Xin trân trọng cảm ơn!

Thông tin về ngƣời trả lời:

Họ và tên (có thể bỏ qua mục này): Nơi làm việ

Câu hỏi 1: Anh/Chị hãy đánh giá thời gian và nội dung ban hành các văn bản quản lý liên quan đến hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Tên văn bản quản lý liên quan đến hoạt động huy động vốn

Nội dung ban hành Thời gian ban hành (Số ngày) Phù hợp Không phù hợp

Thừa Thiếu

Câu hỏi 2: Anh/Chị hãy đƣa ra ý kiến đánh giá của mình về nhận định sau:

Nội dung Mức đánh giá

1-2 ngày 2-3 ngày 3-4 ngày 4-5 ngày Trên 5 ngày Thời gian NHNN

giải quyết các yêu cầu của các NHTM trên địa bàn.

Thời gian NHNN phản hồi ý kiến của các NHTM trên địa bàn.

Nội dung Mức đánh giá 1 2 3 4 5 Ảnh hƣởng môi trƣờng kinh doanh có tác động sâu sắc đến quản lý nhà nƣớc về hoạt động huy động vốn của các NHTM. Ý kiến khác:………

(Ý nghĩa các mức đánh giá: 1- Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3- Bình thường; 4- Đồng ý; 5- Hoàn toàn đồng ý)

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 98 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)