8. Cấu trúc luận văn
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định dƣợc thể hiện ở bảng 3.1 và 3.2
Bảng 3.1: Đánh giá của CBQL và GVMN về tính cấp thiết của các biện phấp đề xuất Các biện pháp Mức độ cấp thiết Không cấp thiết Ít cấp thiết Tƣơng đối cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết ST % ST % ST % ST % ST % 1 00 0,0 00 0,0 00 0,0 37 34,9 69 65,1 4,65 2 00 0,0 00 0,0 00 0,0 39 36,8 67 63,2 4,63 3 00 0,0 00 0,0 00 0,0 40 37,7 66 62,3 4,62 4 00 0,0 00 0,0 00 0,0 44 41,5 62 58,5 4,58 5 00 0,0 00 0,0 00 0,0 38 35,8 68 64,2 4,64 Ghi chú:
1. Tổ chức nâng cao nhận thức của CBQL và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt
động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
2. Nâng cao hiệu quả xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
3. Đổi mới quản lý xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
4. Đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non
5. Tăng cường quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non
Kết quả khảo nghiệm ở bảng 3.1 cho thấy, tất cả 5 biện pháp quản lý mà đƣợc đề xuất có 100% đánh giá từ cấp thiết đến rất cấp thiết. Trong đó biện pháp “Tổ chức nâng cao nhận thức của CBQL và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định” đƣợc đánh giá ở mức rất cấp thiết ở mức độ cao nhất 65,1%. Biện pháp “Tăng cƣờng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho giáo viên mầm non” cũng đƣợc đánh giá rất cần thiết cao 64,2%. Điều này phù hợp với kết luận về vai trò quan trọng của nhận thức ở cá nhân và có thái độ và hành động tích
cực để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ. Riêng biện pháp “Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định”; biện pháp “Đổi mới quản lý xây dựng nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định” và biện pháp “Đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho giáo viên mầm non” tuy vẫn đƣợc đánh giá là rất cần thiết nhƣng ở mức độ thấp hơn các biện pháp khác.
Thực tế từ trƣớc đến nay, việc tổ chức hoạt động bồi dƣỡng nói chung, bồi dƣỡng NLSP nói riêng cho giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định đã và đang diễn ra, song chất lƣợng đạt đƣợc chƣa cao. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả trên nhƣng nguyên nhân chủ yếu, cơ bản là công tác quản lý kiểm tra, đánh giá chƣa tiến hành tốt. Vì vậy, tăng cƣờng quản lý, kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho giáo viên các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định trong thời gian tới là rất cần thiết.
Nhƣ vậy, tất cả các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định mà đƣợc đề xuất có tỷ lệ số đồng tình cao về tính câp thiết. Điều đó các biện pháp đề xuất là có cơ sở khoa học, sát với thực tiễn nhà trƣờng góp phần giải quyết các mục đích nhiệm vụ của đề tài đặt ra.
Bảng 3.2: Đánh giá của CBQL và GVMN về tính khả thi của các biện pháp đề xuất Các biện pháp Mức độ khả thi Không khả thi
Ít khả thi Tƣơng đối khả thi Khả thi Rất khả thi ST % ST % ST % ST % ST % 1 00 0,0 00 0,0 00 0,0 34 32,1 72 67,9 4,68 2 00 0,0 00 0,0 00 0,0 38 35,8 68 64,2 4,64 3 00 0,0 00 0,0 00 0,0 41 38,7 65 61,3 4,61 4 00 0,0 00 0,0 00 0,0 42 39,6 64 60,4 4,60 5 00 0,0 00 0,0 00 0,0 38 35,8 68 64,2 4,64 Ghi chú:
1. Tổ chức nâng cao nhận thức của CBQL và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt
động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
2. Nâng cao hiêu quả xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
3. Đổi mới quản lý xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
4. Đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non 5. Tăng cường quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non
Kết quả khảo nghiện ở bảng 3.2 cho thấy tính khả thi của biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho GVMN ở mức khả thi cao thể hiện 100% ý kiến đánh giá từ khả thi đến rất khả thi và có ĐTB dao động từ (4,60 đến 4,68). Trong đó cao nhất là biện pháp “Tổ chức nâng cao nhận thức của CBQL và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định” 67,9% đƣợc đánh giá ở mức độ rất khả thi và ĐTB là (4,68). Xét trên thực tế đây chính là hoạt động mà các nhà trƣờng có thể thực hiện dễ nhất, thành công nhất. Bởi lẽ, nhà trƣờng có đủ điều kiện về nguồn lực, con ngƣời, nguồn lực vật chất để thực hiện tốt nhiệm vụ này. Riêng biện pháp “Đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho giáo viên mầm
non” tuy đƣợc đánh giá ở mức độ là rất khả thi nhƣng ở mức độ thấp hơn 60,4% với ĐTB là (4,60). Đây là điểm cần chú ý trong quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho GVMN.
Tổng hợp lại ta thấy rằng, các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho GVMN mà luận văn đề xuất vừa có tính cấp thiết, vừa có tính khả thi ở mức độ cao. Điều này chứng tỏ, sự đồng tình cao của CBQL và giáo viên nhà trƣờng về việc đƣa những biện pháp này áp dụng thực hiện trong thực tiễn, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng và của địa phƣơng. Nếu đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Phòng GD&ĐT, Ban giám hiệu nhà trƣờng, cùng với sự hƣởng ứng nhiệt tình, tự giác của giáo viên thì chắc chắn rằng các biện pháp sẽ góp phần nâng cao trình độ, NLSP cho giáo viên đảm bảo thúc đẩy đƣợc chất lƣợng ND-CS-GD trẻ.
3.4.3. Kết quả áp dụng một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non
Sau khi xây dựng hệ thống cơ sở lý luận về biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho GVMN nghiên cứu đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Vân Canh và thực trạng giáo viên của các trƣờng mầm non. Chúng tôi đã xây dựng 5 biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định. Chúng tôi tiến hành áp dụng một số biện pháp tại các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, cụ thể:
Biện pháp 1: “Tổ chức nâng cao nhận thức của CBQL và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định” và biện pháp 5: “Tăng cƣờng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho giáo viên mầm non”.
Thời gian áp dụng: 05 tháng, từ tháng 1/2021 đến tháng 5/2021
* Đối với biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
- Tổ chức thực hiện: Tiến hành phổ biến, tuyền truyền, quán triệt đầy đủ các chủ trƣơng, các văn bản hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT đến đội ngũ giáo viên nhằm giúp cho đội ngũ giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên, thực trạng ƣu điểm, hạn chế về chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhà trƣờng cần phải khắc phục.
Tăng cƣờng thực hiện chỉ thị số 05 của Bộ Chính trị khóa XII về “Đẩy mạng học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và phong trào “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”. Triển khai thực hiện Chƣơng trình hành động, kế hoạch của Phòng GD&ĐT, UBND huyện về thực hiện Nghị quyết số 29 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế qua các hành động cụ thể nhằm nâng cao nhận thức của CBQL và giáo viên trong việc bồi dƣỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên. Tổ chức tập trung bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng theo Thông tƣ 26/2018/TT-BGDĐT.
- Tổ chức lồng ghép nội dung nâng cao nhận thức giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên vào các buổi sinh hoạt tập thể, sinh hoạt chuyên môn trong nhà trƣờng.
- Thiết lập các kênh thông tin nhƣ: Hệ thống thông tin điện tử nhà trƣờng, email, thông qua những trang chung trên zalo nhóm.Ngoài ra thông qua các bảng tin tuyên truyền giúp cho CBQL và giáo viên hiểu đƣợc tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho GVMN. Từ đó nâng cao ý
thức trách nhiệm, để họ cố gắng giải quyết vấn đề, điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp. Đề cao vai trò và trách nhiệm của đội ngũ giáo viên với việc phát triển của nhà trƣờng.
- Kết quả đạt đƣợc: Đa số CBQL và GVMN các trƣờng nắm rõ mục đích, nội dung của bồi dƣỡng NLSP cho GVMN, nội dung của quy định NLSPcho GVMN, các nội dung từng năng lực. Xây dựng đƣợc nguồn minh chứng từng năng lực cần đạt đƣợc. Xem trọng công tác lƣu giữ minh chứng và mọi hoạt động phải thông qua minh chứng ở từng mức độ. CBQL và GVMN phải xác định đƣợc nguồn minh chứng. Luôn coi trọng việc bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng của bản thân.
Đội ngũ GVMN các trƣờng có chiều hƣớng tích cực, chủ động hơn trong việc tiếp cận, cập nhật kiến thức nhằm nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nhà giáo, năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Mạnh dạn trao đổi, học hỏi, rút kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác ND-CS-GD trẻ mầm non.
* Đối với biện pháp 5: “Tăng cƣờng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho giáo viên mầm non”.
Tổ chức thực hiện: Thành lập ban kiểm tra đánh giá gồm hiệu trƣởng nhà trƣờng, tổ trƣởng chuyên môn có kinh nghiệm trong công tác các văn bản quy định, ban hành quyết định thành lập cho hiệu trƣởng làm trƣởng ban, phân công nhiệm vụ, xác định rõ ràng, trách nhiệm và quyền hạn các thành viên trong ban.
Xây dựng kế hoạch kiểm tra phải bám sát các văn bản hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT. Phân công nhiệm vụ và xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn trong ban và gắn với kết quả kiểm tra xét thi đua. Động viên khen thƣởng kịp thời đối với cá nhân làm tốt.
Công khai kế hoạch kiểm tra đến vào trƣớc mỗi đợt bồi dƣỡng để giáo viên biết và phối hợp thực hiện.
Đổi mới phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá theo hƣớng mối quan hệ hai chiều là ngƣời kiểm tra và ngƣời đƣợc kiểm tra, quán triệt tinh thần dân chủ trong kiểm tra, đánh giá. Qua đó giúp CBQL phát hiện kịp thời những tồn tại, thiếu sót để tìm cách khắc phục để từ đó nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của công tác bồi dƣỡng NLSP cho GVMN.
Sau khi kiểm tra phải có nhận xét, đánh giá và khen thƣởng những cá nhân đã đạt kết quả tốt trong đợt bồi dƣỡng. Đồng thời có những nhắc nhở về hạn chế đối với những giáo viên chƣa đạt yêu cầu của hoạt động bồi dƣỡng. - Kết quả đạt đƣợc: Có thể nói kiểm tra, đánh giá là khâu quan trọng trong bồi dƣỡng NLSP cho GVMN. Có kiểm tra, đánh giá chính xác mới tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu của giáo viên. Từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trong nhà trƣờng.
Nhờ tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá mà tổ chức thực hiện mục tiêu, kế hoạch bồi dƣỡng mới đƣợc tiến hành nghiêm túc và hiệu quả hơn.
Mặt khác thông qua kiểm tra đánh giá nhà trƣờng nắm vững hơn tình hình sau bồi dƣỡng. Nắm bắt đƣợc sự tiến bộ của giáo viên và những lệch lạc, thiếu sót để bổ sung, điều chỉnh kịp thời thông qua bồi dƣỡng giúp cho CBQL nhà trƣờng có kế hoạch bồi dƣỡng tiếp theo. Đồng thời kiểm tra có tác động đến hành vi của giáo viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên đối với công việc, đảm bảo sự ổn định bền vững phát triển đúng hƣớng của nhà trƣờng.
Kết luận chương 3
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, để nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng, chúng tôi đã đề xuất các biện pháp sau:
Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức của CBQL và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
Biện pháp 2: Nâng cao hiệu quả xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
Biện pháp 3: Đổi mới quản lý xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
Biện pháp 4: Đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non
Biện pháp 5: Tăng cường quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non
Kết quả nghiên cứu và áp dụng cho thấy các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định đều có tính cấp thiết và khả thi cao phù hợp với thực tiễn giáo dục mầm non huyện Vân Canh. Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý trên sẽ có tác dụng nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng trong nhà trƣờng, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên mầm non và nâng cao chất lƣợng giáo dục.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Giáo dục mầm non là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí nền móng cho sự phát triển, hình thành nhân cách của trẻ, là cái nôi đào tạo nhân lực, nhân tài cho tƣơng lai. Đội ngũ GVMN là nhân tố có vai trò quyết định đến chất lƣợng ND-CS-GD trẻ, là lực lƣợng chủ yếu để thực hiện các mục tiêu giáo dục mầm non. Chính vì vậy việc bồi dƣỡng NLSP cho GVMN phải đƣợc quan tâm một cách thích đáng.
Việc nghiên cứu xác định các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định không chỉ đơn thuần là để chứng minh cho giả thuyết khoa học đƣa ra ở phần mở đầu mà còn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.