- Giáo dục mầm non
Tồn huyện có 5/7 trường tổ chức bán trú với 27 nhóm/ lớp; có 870/1675 trẻ tham gia bán trú, tỉ lệ 51,94%, tăng 7,8% so với năm học trước. 100% các trường tổ chức bán trú đảm bảo an tồn thực phẩm sạch trong cơng tác nuôi dưỡng trẻ. Huy động sự tham gia đóng góp của phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non.
Công tác tăng cường phối hợp, hướng dẫn cha mẹ chăm sóc giáo dục trẻ: Tiếp tục kế thừa những kết quả và nội dung truyền thông của “Dự án Chăm sóc giáo dục mầm non” của những năm học trước, Phòng GD&ĐT đã chỉ đạo các trường mầm non, mẫu giáo trên địa bàn phối hợp với các ban ngành địa phương tuyên truyền phổ biến kiến thức nuôi dạy con theo khoa học như: Đài truyền thanh xã, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, trạm y tế…thông qua loa phát thanh của trường, các buổi họp phụ huynh, họp dân, thông qua các hội thi để tuyên truyền phổ biến kiến thức về ni dạy con và chương trình chăm sóc giáo dục mầm non [26].
- Giáo dục tiểu học
Tồn huyện có 8 trường tiểu học và 1 trường TH&THCS. Việc quản lý, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện tích hợp các nội dung giáo dục trong dạy học các môn học, dạy học theo chủ đề. Giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh; tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số.
Phịng GD&ĐT chỉ đạo các đơn vị trường học tích cực đổi mới phương pháp dạy học, tổ chức các hoạt động ngoại khóa phù hợp với cuộc sống văn hoá tinh thần ở các địa phương và gắn với phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm tạo ra mơi trường sinh hoạt bổ ích cho các em để thu hút học sinh tham gia; thực hiện tốt phương châm “Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”; tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh; quan tâm giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục pháp luật, giáo dục thể chất, giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông, giáo dục truyền thống lịch sử - văn hóa địa phương.
Cơng tác chuẩn bị triển khai thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018: Cơ sở vật chất đảm bảo, tỷ lệ phòng học trên lớp 1,2; tỷ lệ giáo viên trên lớp 1,48; cán bộ quản lý và giáo viên dự kiến dạy lớp 1 năm học 2020- 2021 đã hồn thành 100% các chương trình bồi dưỡng đại trà và tập huấn sử dụng SGK mới [26].
- Giáo dục Trung học cơ sở
Năm học 2019-2020 tồn huyện có 4 trường THCS và 1 trường TH&THCS với tổng số HS 1556, lớp 55, (tăng 1 lớp so với năm học trước) có 3 trường đạt chuẩn Quốc gia. Hằng năm tỷ lệ tuyển sinh vào 6 và tốt nghiệp THCS đều đạt 100%.
Phòng GD&ĐT chỉ đạo các trường THCS thực hiện dạy học 9 buổi/tuần, trong đó 6 buổi sáng/tuần học chính khóa, 3 buổi chiều/tuần dạy phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh giỏi. Số lượng học sinh học 9 buổi/tuần: 1556/1556 học sinh, tỷ lệ 100%.
Củng cố, phát triển trường phổ thơng dân tộc bán trú. Tồn huyện có 2 trường PTDT bán trú với tổng số 14 lớp; 381 học sinh. Để củng cố và phát triển trường phổ thơng dân tộc bán trú Phịng GD&ĐT đã thực hiện các giải
pháp sau: Phối hợp với các cơ quan, đơn vị, các ban ngành, đồn thể ở địa phương làm tốt cơng tác tuyên truyền để toàn xã hội quan tâm tới giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số nói chung và mơ hình trường bán trú dân ni nói riêng; Tăng cường kiểm tra, chỉ đạo các trường PTDT bán trú trên các lĩnh vực: Quản lý, dạy học, hoạt động ngoài giờ lên lớp, tổ chức ni dưỡng học sinh và thực hiện các chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý và học sinh của trường, phát huy sáng kiến quản lý và dạy học trong trường PTDT bán trú; Phòng giáo dục hỗ trợ trang bị ban đầu cho học sinh dân tộc ở bán trú, như mùng màn, gối, chăn, chiếu và dụng cụ dùng trong sinh hoạt tập thể ở ký túc xá; SGK để học tập; bố trí nhân viên y tế để chăm sóc sức khỏe cho học sinh; Tranh thủ và huy động các nguồn lực của địa phương, các tổ chức xã hội giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm cho học sinh bán trú. QL và sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí được hỗ trợ đúng chế độ và có hiệu quả. [26]
Công tác phổ cập giáo dục THCS (thời điểm tháng 12/2020): Huyện Vân Canh đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS mức độ 2.
Bảng 2.2. Kết quả xếp loại Học lực và Hạnh kiểm cấp THCS huyện Vân Canh
Nội dung Năm học
2019-2020 Năm học Năm học 2020-2021 So với năm học 2019-2020 Tăng Giảm Xếp loại Hạnh kiểm Tốt 88,70% 85,53% 3,17% Khá 10,30% 12,15% 1,85% Trung bình 1,00% 2,18% 1,18% Yếu 0,00% 0,14% 0,14% Xếp loại Học lực Giỏi 12,80% 13,27% 0,47% Khá 36,90% 37,50% 0,6% Trung bình 45,40% 46,42% 1,02% Yếu 4,90% 2,39% 2,51% Kém 0,00% 0,42% 0,42%
(Nguồn: Phòng GD&ĐT Vân Canh)
Số liệu thống kê cho thấy:
Tỷ lệ HS xếp loại hạnh kiểm tốt giảm 3,17%, tỷ lệ HS xếp loại khá, trung bình, yếu đều tăng so với năm học trước.
Tỷ lệ HS xếp loại học lực giỏi, khá, trung bình đều tăng, tỷ lệ HS xếp loại yếu giảm xuống, tuy nhiên tỷ lệ HS xếp loại kém năm trước khơng có năm học 2019-2020 tăng 0,42%.
Bảng 2.3. Kết quả tốt nghiệp THCS huyện Vân Canh
Năm học Số HS lớp 9 Số HS được công nhận tốt nghiệp THCS Số lượng Tỉ lệ
2019-2020 394 394 100%
2020-2021 383 383 100%
(Nguồn: Phòng GD&ĐT Vân Canh)
Tỷ lệ HS được công nhận tốt nghiệp THCS trong 2 năm học vừa qua đều đạt 100%. Tuy nhiên tỷ lệ HS đạt trong các kỳ thi học sinh giỏi các cấp, tỷ lệ HS đậu tuyển sinh vào các trường chuyên, các trường tổ chức thi tuyển sinh vào 10 chưa cao, chủ yếu là xét tuyển nên chất lượng GD chưa cao. HS người dân tộc thiểu số chiếm 50% nên cơng tác giáo dục mang tính chất phổ cập là chính.
Bảng 2.4. Số lượng lớp, đội ngũ CBQL, GV các trường THCS Năm học Số lớp Số HS CBQL Giáo viên Tổng số Trình độ chun mơn SL SL Đại học trở lên đẳng Cao
2019-2020 55 1556 10 105 85 15
2020-2021 56 1657 10 100 88 12
(Nguồn: Phòng GD&ĐT Vân Canh) Qua số liệu ở bảng 2.4 cho thấy, trong hai năm gần đây số lớp và số HS tăng do điều kiện kinh tế - xã hội ở địa phương ngày càng phát triển, dân số tăng nhanh. Khi đó số GV lại giảm so với năm trước do tinh giảm biên chế.
Số lượng CBQL tương đối ổn định. Trình độ chun mơn của GV ngày càng tăng, đáp ứng Chương trình GD phổ thông mới 2018 hiện nay.