6. Kết cấu của đề tài
1.3.2. Thủ tục kiểm soát hoạt động tín dụng trong ngân hàng
- Phân tích tín dụng
Đối với mỗi đơn xin vay, cán bộ tín dụng phải trả lời đƣợc 3 câu hỏi căn bản sau:
+ Ngƣời xin vay có thể tín nhiệm và mình biết họ là ai?
+ Hợp đồng tín dụng có đƣợc ký kết một cách đúng đắn và hợp lệ, nhằm bảo vệ đƣợc ngân hàng và ngƣời gửi tiền, ngƣời xin vay có khả năng hoàn trả nợ vay mà không cần đến một sức ép nào?
+ Trƣờng hợp khách hàng không trả nợ, liệu ngân hàng có thể thu hồi bằng tài sản hay thu nhập của ngƣời vay một cách nhanh chóng với chi phí và rủi ro thấp?
Sau khi hợp đồng tín dụng đã đƣợc ký kết giữa ngƣời vay và ngân hàng. Điều đó không có nghĩa là s chẳng còn sự thay đổi nào trong các điều kiện cấp tín dụng, mà thực tế các điều kiện này thƣờng thay đổi theo thời gian, do ảnh hƣởng đến điều kiện tài chính của ngƣời vay và khả năng hoàn trả của khách hàng. Những biến động trong nền kinh tế làm suy yếu một công ty này và làm tăng nhu cầu tín dụng đối với một công ty khác, làm cho từng cá nhân có thể mất việc làm, nhi m bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng trả nợ, cán bộ tín dụng phải nhạy cảm với những di n biến nhƣ vậy và phải thƣờng xuyên kiểm ra lại các khoản tín dụng khi chúng đến hạn.
Kiểm tra tín dụng không chỉ giúp cho nhà quản lý nhận ra những vấn đề một cách nhanh chóng, mà còn có tác dụng kiểm tra thƣờng xuyên xem cán bộ tín dụng có chấp hành đúng chính sách cho vay của ngân hàng. Đồng thời, giúp cho HĐQT và ban giám đốc điều hành trong việc đánh giá toàn bộ rủi ro tiềm ẩn đối với ngân hàng, từ đó có những biện pháp phòng chống hữu hiệu.
- Biện pháp kiểm tra độc lập
Đâylà việc kiểm tra của ngƣời không phải là ngƣời thực hiện nghiệp vụ. Kiểm tra độc lập giúp giảm đƣợc sai sót và gian lận do sự cẩu thả hoặc thiếu năng lực của nhân viên. Mặc dù sự phân chia trách nhiệm đã tạo một sự kiểm soát lẫn nhau một cách tự nhiên trong hoạt động, kiểm tra độc lập vẫn tồn tại trong một số nghiệp vụ mà ngƣời quản lý xét thấy trọng yếu và rủi ro cao.
- Xử lý tín dụng có vấn đề
Mặc dù hầu hết các ngân hàng đã xây dựng một cơ chế đảm bảo an toàn tín dụng, nhƣng điều này không tránh khỏi một số khoản tín dụng vẫn thể hiện trên sổ sách là những khoản tín dụng có vấn đề. Những khoản tín dụng có vấn đề thƣờng bao gồm các trƣờng hợp ngƣời vay không thể trả nợ đúng hạn một hay nhiều kỳ hoặc tài sản bảo đảm tín dụng giảm giá đáng kể. Vì vậy ngân hàng phải tìm ra các giải pháp nhằm thu hồi các khoản tín dụng có vấn đề nói trên.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Kiểm soát nội bộ là một quá trình có sự tham gia của tất cả các thành viên trong ngân hàng, giúp cho Hội đồng quản trị và Ban giám đốc thực hiện tốt quá trình quản trị rủi ro và các hoạt động khác nhằm đạt đƣợc mục tiêu bảo đảm cung cấp thông tin trung thực, đầy đủ, kịp thời và bảo đảm các hoạt động ngân hàng tuân thủ quy định nội bộ cũng nhƣ quy định pháp luật, giúp ngân hàng bảo vệ, quản lý, sử dụng tài sản và các nguồn lực một cách kinh tế, có hiệu quả.
Hệ thống KSNB bao gồm nhiều yếu tố cơ bản có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Để cho hệ thống KSNB hoạt động hữu hiệu thì ngân hàng thiết kế các thủ tục kiểm soát chặt chẻ, chi tiết, phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị.
Những vấn đề cơ bản đƣợc nêu ở trên là cơ sở để đánh giá thực trạng của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh Bình Định hiện nay, từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB hoạt động tín dụng tại ngân hàng này.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT –