9. CễNG CỤ 9: PHỎNG VẤN KINH TẾ HỘ 1 Mục đớch:
3.1.2. Sự cần thiết của công tác lập kế hoạch có sự tham gia của cộng đồng
Trong một khoảng thời gian dài, công tác lập kế hoạch đợc thực hiện theo phơng pháp tập trung hoá, các kế hoạch phát triển của địa phơng phần lớn đều đ- ợc đề xuất và quyết định trong tình trạng thiếu sự tham gia của cộng đồng hởng lợi trực tiếp. Với cách thức lập kế hoạch này, nội dung của kế hoạch bị phụ thuộc rất nhiều vào ý kiến chủ quan của một số cán bộ làm công tác kế hoạch và cán bộ của các nghành có chức năng tham mu khác. Các nội dung của kế hoạch không thể phản ánh đợc nhu cầu sát thực của những ngời hởng lợi, đặc biệt trong các dự án phát triển có số lợng ngời hởng lợi lớn, vùng dự án có nhiều ngời nghèo, ngời dân tộc ít ngời và các nhóm chịu thiệt thòi khác trong xã hội. Ngoài ra, nếu công tác lập kế hoạch thu hút đợc sự tham gia của cộng đồng tại địa ph- ơng, ý thức trách nhiệm và sự tham gia của họ trong quá trình thực hiện và khai thác, vận hành dự án cũng đợc nâng cao, qua đó hiệu quả của dự án sẽ tốt hơn.
Xuất phát từ các các vấn đề cơ bản nêu trên, trong thời gian gần đây, Chính phủ Việt Nam đã tiến hành phân cấp mạnh cho các địa phơng, tăng cờng thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở, đặc biệt là cấp xã và thôn bản, đây là chủ trơng đúng đắn, hợp với lòng dân và phù hợp với xu thế phát triển quốc tế do đó chủ trơng này đợc nhân dân Việt Nam và cộng đồng quốc tế ủng hộ rất nhiệt tình. Có thể khẳng định rằng việc lập kế hoạch có sự tham gia là một công việc quan trọng và cần thiết trong quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án.
Chúng ta từng lập kế hoạch nhng ko phải tất cả các kế hoạch đó đều mang đến hiệu quả. Việc lập kế hoạch hợp lý vốn đã không đơn giản, để có một kế hoạch phát triển cộng đồng đúng càng khó khăn và phức tạp hơn.
Bởi vì (1) mối kế hoạch phát triển cộng đồng liên quan lĩnh vực khác nhau (kinh tế, xã hội, môi trờng,…)
(2) Lập kế hoạch phát triển cộng đồng liên quan đến việc lập kế hoạch phát triển cho cộng đồng và với cộng đồng, mà mỗi cộng đồng tồn tại nhiều nhóm khác nhau mà mỗi nhóm có những nhu cầu, mục tiêu, cách thức khac nhau để đạt mục tiêu của họ,…
(3) Trong nến kinh tế thị trờng hiện nay các cộng đồng không phảI ở trong tình trạng khép kín ( nh trớc đây) mà luôn chịu ảnh hởng của các yếu tố tác động từ bên ngoài ( ảnh hởng tích cực và tiêu cực). Ví dụ nh các dự án và tác động của các dự án phát triển, sự biến động của thị trờng hàng hoá, bùng nổ thông tin, sự suy thoáI tài nguyên,…
(4) Bản chất xã hội Việt Nam ta là kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, do đó cùng với tăng trởng kinh tế gắn với công bằng xã hội, vì vậy trong lập kế hoạch phát triển cộng đồng càng khó khăn hơn.
(5) Lập kế hoạch phát triển cộng đồng thờng phức tạp hơn và khó khăn hơn so với lập kế hoạch cá nhân và doang nghiệp (cá nhân tự mình lập kế hoạch, doanh nghiệp lập kế hoạch với mục tiêu định trớc là lợi nhuận)
(6) Lập kế hoạch phát triển cộng đồng để kiểm soát tơng lai của chính cộng đồng: Đảm bảo cho cộng đồng có thể đạt đợc cái họ mong muốn, tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực (chi phí thấp) và giảm thiểu rủi ro.
Để giải quyết những vấn đề trên cần phải huy động sự tham gia của cộng đồng vào quá trình xây dựng kế hoạch, thực hiện và giám sát, đánh giá quá trình đó. Để có đợc một kế hoạch phát triển cộng đồng hợp lý, cộng đồng cần phải đ- ợc trang bị về phơng pháp, kỹ năng để tham gia vào quá trình đó.
Vì vậy chúng ta phải học về cách lập kế hoạch cùng tham gia và cùng với cộng đồng lập đợc kế hoạch phát triển cho chính địa phơng mình.