7. Kết cấu của Luận văn
1.2.3. Chủ thể quản lý nhà nước đối với các trường đào tạo nghề
HĐH.
Sáu là, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm đối với trường đào tạo nghề:
Công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan QLNN đối với các trường đào tạo nghề có vai trị vơ cùng quan trọng. Đây chính là khâu giúp quản lý sự tuân thủ, chấp hành pháp luật của đơn vị. Do đó cơng tác này cần được tến hành thường xuyên, liên tục nhằm đảm bảo thông tin thu thập ln được cập nhật chính xác và kịp thời. Các kết quả kiểm tra, thanh tra được gửi đến các đối tượng bị kiểm tra, thanh tra làm cơ sở để khắc phục các vi phạm; đồng thời gửi đến các cơ quan quản lý đào tạo nghề làm cơ sở theo dõi, chỉ đạo giải quyết.
Chủ thể quản lý đối với các trường đào tạo nghề sau khi thực hiện thanh tra, kiểm tra cần tến hành xử phạt theo quy định của pháp luật. Việc xử phạt này mang tnh chất răn đe, khiến các đối tượng vi phạm bị thiệt hại tới trực tiếp tới lợi ích kinh tế; qua đó thúc đẩy đối tượng vi phạm có biện pháp nhằm tuân thủ theo đúng chế tài pháp luật. Ngồi phạt tiền, có thể ban hành những hình thức xử phạt bổ sung với từng trường hợp vi phạm như tịch thu tang vật, phương tện vi phạm; đình chỉ hoạt động; tước giấy phép hoạt động;… hoặc xử lý hình sự đối với những hành vi đi ngược lại chính sách gây hậu quả nghiêm trọng.
1.2.3. Chủ thể quản lý nhà nước đối với các trường đào tạonghề nghề
Chủ thể quản lý đối với các trường đào tạo nghề là các cơ quan QLNN từ Trung ương đến địa phương. Theo Luật GDNN số 74/2014/QH13, Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều của Luật GDNN, Nghị định số 15/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật GDNN, chủ thể QLNN đối với lĩnh vực đào tạo nghề được quy định như sau:
31
- Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội là cơ quan QLNN về GDNN ở trung ương, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc QLNN về GDNN
- Bộ, cơ quan ngang bộ phối hợp với cơ quan QLNN về GDNN ở trung ương thực hiện QLNN về GDNN theo thẩm quyền và trực tiếp quản lý cơ sở GDNN của bộ, ngành mình theo chức năng, nhiệm vụ được phân cơng.
- UBND cấp tỉnh trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện QLNN về GDNN theo phân cấp của Chính phủ; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch GDNN phù hợp với nhu cầu nhân lực của địa phương; kiểm tra việc chấp hành pháp luật về GDNN của các cơ sở GDNN, các tổ chức, cá nhân có tham gia GDNN trên địa bàn theo thẩm quyền; thực hiện xã hội hóa GDNN; nâng cao chất lượng và hiệu quả GDNN tại địa phương.
Như vậy, hệ thống cơ quan QLNN đối với trường đào tạo nghề gồm có: Chính phủ, Bộ LĐ-TB&XH, Bộ và cơ quan ngang bộ có liên quan, UBND các cấp. Trong đó, Chính phủ thống nhất QLNN về giáo dục; Bộ LĐ-TB&XH chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện QLNN về giáo dục; Bộ, cơ quan ngang Bộ phối hợp với Bộ LĐ-TB&XH thực hiện QLNN về giáo dục theo thẩm quyền và UBND các cấp thực hiện QLNN các trường đào tạo nghề theo phân cấp.