Bảng điều khiển mơ hình hệ thống điều hịa

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình thực hành trên hệ thống điện động cơ 5s fe và hệ thống điều hòa không khí trên ô tô (Trang 75)

68

Hình 3.32 : Phần động cơ

69

CHƯƠNG 4 : PHẠM VI ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI

4.1. Giảng dạy lý thuyết

Giảng dạy cấu tạo, nguyên lý hoạt động các bộ phận của động cơ và hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ

4.2. Giảng dạy thực hành

4.2.1. Động cơ

Bài thực hành 1 : Kiểm tra điện trở của cảm biến

 Chuẩn bị dụng cụ: dùng đồng hồ VOM  An tồn

- Bật cơng tắc máy ở vị trí OFF hoặc có thể tháo hẳn cọc âm accu - Xoay núm xoay thang đo của đồng hồ VOM kế đến thang đo phù hợp  Mục đích

- Đo các giá trị điện trở của các loại cảm biến, cuộn dây ở trạng thái không hoạt động. - Nếu giá trị đo không phù hợp với tiêu chuẩn ấn định ta phải sửa chửa hoặc thay thế.  Các bước thực hiện

- Đấu dây: Khi đo điện trở ta mắc Ohm kế với hai đầu của vật cần đo điện trở - Ghi lại giá trị điện trở vừa đo và so sánh với giá trị tiêu chuẩn của nhà chế tạo :

Bảng 4.1 : Bảng giá trị điện trở tiêu chuẩn của cảm biến động cơ

Đấu nối Điều kiện

Giá trị điện trở đo được( ) Giá trị điện trở tiêu chuẩn( ) Kết luận

VTA - E2 Bướm ga mở hoàn toàn 2000 - 10000

Bướm ga đóng hồn tồn 200 - 5700

THA - E2 Nhiệt độ khơng khí nạp 20oC 2000 -3000

Nhiệt độ khơng khí nạp 800C 200 -400

THW - E2 Nhiệt độ nước ở 20oC 2000 -3000

Nhiệt độ nước ở 80oC 200 400

70

Bài thực hành 2 : Kiểm tra điện áp các chi tiết trên động cơ

 Chuẩn bị dụng cụ

- Đồng hồ VOM , động cơ hoạt động tốt - Chỉnh đồng hồ VOM ở thang đo V-DC - Điện áp accu phải trên 12V

 An tồn

- Khơng được mắc sai các cực accu

- Khi có hiện tượng bất thường xảy ra, phải ngắt nguồn điện kịp thời - Sử dụng đồng hồ đo phải đúng thang đo

 Mục đích

- Luyện tập cho học viên phương pháp kiểm tra giá trị điện áp các chi tiết trên động cơ - Giúp học viên xác định được các giá trị điện áp của các cảm biến. Từ đó có cơ sở tiến

hành tìm pan cho hệ thống điện động cơ  Các bước tiến hành

- Mắc vôn kế song song với mạch cần đo điện áp

- Ghi lại giá trị điện áp vừa đo rồi so sánh với tiêu chuẩn

Bảng 4.2 : Bảng giá trị điện áp tiêu chuẩn của cảm biến động cơ

Đầu nối Điều kiện Giá trị đo

được(V)

Điện áp (V)

Kết luận

BATT - E1 Luôn luôn 12-14

+B - E1 Công tắc bật ON 12 -14 VC - E2 4,5 – 5,5 PIM - E2 3,3 – 3,9 THA - E2 Công tắc ON Nhiệt độ khí nạp 20oC 0,5 – 3,4 THW - E2 Nhiệt độ nước 0,2 – 1,0

71 làm mát 80oC

STA -E1 Quay khởi động  6,0

IGT-E1

Công tắc ON 0

Quay khởi động hay không tải Xung

vuông VTA - E2 Cơng tắc ON Bướm ga đóng hồn tồn 0,3 – 1,0 Bướm ga mở hoàn toàn 3,2 – 4,9 IGF - E1 Công tắc bật ON 4,5 – 5,5

Không tải Xung

vuông #10 - E01

#20 - E01

Công tắc bật ON 12-14

Không tải Xung

vuông

TACH - E1 Không tải Xung

sin

G - NE– Không tải Xung

sin

NE– - NE+ Không tải Xung

sin FC – E1

Công tắc bật ON 12-14

72

4.2.2. Hệ thống điều hịa khơng khí

4.2.2.1. Dụng cụ

 Bộ đồng hồ đo áp suất

Bộ đồng hồ đo áp suất hệ thống điều hịa khơng khí là dụng cụ thiết yếu nhất của người thợ điện lạnh. Nó được sử dụng thường xuyên trong việc xả gas, hút chân không, nạp gas và phân tích chẩn đốn các hỏng hóc của hệ thống điều hịa khơng khí. Bên trái là đồng hồ thấp áp, được dùng kiểm tra áp suất bên phía áp thấp. Mặt đồng hồ chia theo nấc đơn vị psi và kg/cm2. Ngược với chiều xoay của kim đồng hồ về phía dưới vạch 0 là vùng đo chân không. Bên phải là đồng hồ áp suất cao, dùng để đo áp suất bên phía áp cao của hệ thống điều hịa khơng khí.

Hình 4.1 : Đồng hồ đo áp suất

 Bơm hút chân không

Trong tình huống hệ thống bị xì thất thốt mất nhiều mơi chất lạnh hoặc phải xả hết môi chất lạnh ra khỏi hệ thống để thay mới bộ phận, sửa chữa, phải tiến hành hút chân không đúng kỹ thuật trước khi nạp môi chất lạnh vào hệ thống.

Quá trình hút chân khơng thực hiện được hai mục đích quan trọng là hút hết khơng khí trong hệ thống để dành chỗ cho mơi chất lạnh và làm giảm áp suất trong hệ thống tạo điều kiện cho chất ẩm sơi bốc hơi và sau đó được hút ra ngoài. Hậu quả của việc để chất ẩm xâm nhập vào hệ thống điều hịa khơng khí:

73 - Làm giảm sút đáng kể khả năng lưu thông cũng như khả năng hấp thụ nhiệt của môi chất lạnh.

- Tạo áp suất cao trong hệ thống.

- Cản trở môi chất lạnh thay đổi từ thể hơi ngưng tụ thành thể lỏng,

- Đông lạnh thành mảng băng đá làm tắc nghẽn van giãn nỡ.

- Chất ẩm trong hệ thống còn sản sinh ra axit clohydric khi nó trộn lẫn với mơi

chất lạnh. Axit này làm rỉ sét, gây mòn thủng bên trong hệ thống, nguy hiểm tuổi thọ máy nén.

 Thiết bị phát hiện dò gas

Kiểm tra hệ thống điện lạnh để phát hiện xì gas là một bước quan trọng trong việc chẩn đốn hỏng hóc. Sau một thời gian hoạt động, tất cả hệ thống điện lạnh đều bị thất thốt mơi chất lạnh.

Những vị trí có nguy cơ bị xì gas hệ thống điều hịa khơng khí : Van nối giàn lạnh, cơng tắc ngắt mạch áp suất thấp, rắc co máy nén, phốt trục máy nén, van cửa áp suất cao, rắc co bình lọc, giàn nóng, giàn lạnh.

74

 Các bài thực hành

Bài thực hành 1 : Kiểm tra điện áp

 Mục đích

- Luyện tập cho sinh viên phương pháp kiểm tra giá trị điện áp các chi tiết trên động cơ.

- Xác định được các giá trị điện áp của các cảm biến. Từ đó có cơ sở để tiến hành tìm pan cho hệ thống điều hồ khơng khí

 An tồn

- Khơng được mắc sai các cực accu.

- Khi có hiện tượng bất thường xảy ra, phải ngắt nguồn kịp thời. - Sử dụng đồng hồ đo phải đúng ở thang đo cần đo.

 Chuân bị

- Đồng hồ Vôn kế, hệ thống hoạt động tốt. - Chỉnh Vôn kế ở thang đo V - DC.

- Điện áp accu phải trên 11V.  Cách bước tiến hành

Đấu dây:

- Mắc vôn kế song song với mạch điện cần đo.

- Ghi lại giá trị điện thế vừa đo rồi so sánh với giá trị tra trong bảng sau:

Bảng 4.3 : Bảng giá trị điện áp tiêu chuẩn của cảm biến điều hịa khơng khí

Đầu nối Điều kiện

Điện áp (V) Giá trị đo được Kết luận +B – GND Công tắc ON 11.35 ACC – GND 11.3 IG – GND 11.32 PSW – GND Công tắc ON 0

75 MGC – GND Công tắc

ON

Blower & A/C OFF 10.6 Blower & A/C ON 0

BLW – GND Công tắc ON A/C ON Blower ở vị trí L 0 Blower ở vị trí ML 0 Blower ở vị trí MH 0 Blower ở vị trí H 1.44 AIR – GND Cơng tắc ON Gió trong xe 0.49 Gió ngồi xe 8.62 AIFR – GND Cơng tắc ON Gió trong xe 0.81 Gió ngồi xe 10 FACE – GND Cơng tắc ON

Cơng tắc khơng ở vị trí FACE 9.5 Cơng tắc ở vị trí FACE 0 B/L – GND Công tắc ON Công tắc khơng ở vị trí B/L 9.7 Cơng tắc ở vị trí B/L 0 F/D – GND Công tắc ON Công tắc không ở vị trí F/D 12 Cơng tắc ở vị trí F/D 0 FOOT – GND Công tắc ON

Cơng tắc khơng ở vị trí FOOT 9.5 Cơng tắc ở vị trí FOOT 0

76

Bài thực hành 2 : Kiểm tra air vent mode control servo motor

 Mục đích:

- Luyện tập cho học viên phương pháp kiểm tra giá trị điện áp các chi tiết trên hệ thống điều hịa khơng khí ơ tơ.

- Xác định được các giá trị điện áp ở các cực của servo motor.  An tồn:

- Khơng được mắc sai các cực accu.

- Kiểm tra sự rò rỉ gas, nhiên liệu trước khi khởi động động cơ - Khi có hiện tượng bất thường xảy ra, phải ngắt nguồn kịp thời - Sử dụng đồng hồ đo phải đúng ở thang đo cần đo.

 Chuẩn bị:

- Đồng hồ Vôn kế.

- Chỉnh Vôn kế ở thang đo V - DC. - Điện áp accu phải trên 11V.

 Các bước tiến hành: Mắc vôn kế song song với mạch điện cần đo

Bảng 4.4 : Bảng tra giá trị điện áp các chi tiết trên hệ thống điều hịa khơng khí ơtơ

Điều kiện Đầu nối Điện áp

(V) Giá trị đo được(V) Kết luận Công tắc ON Công tắc FACE ON FACE – GND 0 B/L – GND 9.2 FOOT – GND 9.2 F/D – GND 9.2 DEF – GND 9.2 Công tắc B/L ON FACE – GND 9.3 B/L – GND 0 FOOT – GND 9.3 F/D – GND 9.3 DEF – GND 9.3

77 Công tắc FOOT ON FACE – GND 9.3 B/L – GND 9.3 FOOT – GND 0 F/D – GND 9.3 DEF – GND 9.3 Công tắc F/D ON FACE – GND 8.9 B/L – GND 11 – 13 FOOT – GND 0 F/D – GND 0 DEF – GND 0

78

Bài thực hành 3 : Kiểm tra air inlet mode control servo motor

 Mục đích:

- Luyện tập cho học viên phương pháp kiểm tra giá trị điện áp các chi tiết trên hệ thống điều hịa khơng khí ơtơ.

- Xác định được các giá trị điện áp ở các cực của servo motor.  An tồn:

- Khơng được mắc sai các cực accu.

- Kiểm tra sự rò rỉ gas, nhiên liệu trước khi khởi động động cơ - Khi có hiện tượng bất thường xảy ra, phải ngắt nguồn kịp thời - Sử dụng đồng hồ đo phải đúng ở thang đo cần đo.

 Chuẩn bị:

- Đồng hồ Vôn kế.

- Chỉnh Vôn kế ở thang đo V - DC. - Điện áp accu phải trên 11V.  Các bước tiến hành:

Mắc vôn kế song song với mạch điện cần đo.

Bảng 4.5 : Bảng giá trị điện áp ở các cực của servo motor

Điều kiện Đầu nối Điện áp

(V) Giá trị đo được(V) Kết luận Công tắc ON Gió trong xe AIR – GND 9.8 AIFRED – GND 1.1 Gió ngồi xe AIR – GND 0.7 AIFRED – GND 1.1

79

Bài thực hành 4 : Sạc gas cho hệ thống điều hịa khơng khí ơ tơ

 Xả môi chất lạnh trong hệ thống

Trước khi tháo tách một bộ phận ra khỏi hệ thống điện lạnh ô tô, ta phải xả sạch môi chất lạnh trong hệ thống. Xả gas với bộ áp kế thông thường:

- Tắt máy động cơ, máy nén không hoạt động, lắp ráp bộ đồng hồ đo vào hệ thống điện lạnh cần xả gas.

- Đặt đầu cuối ống màu vàng của bộ đồng hồ áp suất lên một khăn hay giẻ lau sạch.

- Mở nhẹ van đồng hồ phía áp cao cho mơi chất lạnh thoát ra theo ống giữa bộ đồng hồ.

Quan sát kỹ khăn lau xem dầu bơi trơn có cùng thốt ra theo mơi chất lạnh khơng. Nếu có, đóng bớt van nhằm hạn chế thất thốt dầu nhờn.

Sau khi đồng hồ phía cao áp chỉ áp suất dưới mức 3,5 kg/cm2, mở từ từ van đồng hồ phía thấp áp.

Khi áp suất trong hệ thống lạnh đã hạ xuống thấp, tuần tự mở cả 2 van đồng hồ cho đến lúc số đọc là số 0.

Bây giờ hệ thống lạnh đã được xả sạch môi chất lạnh, có thể an tồn tháo rời các bộ phận để kiểm tra, sửa chữa.

Đóng kín các van đồng hồ sau khi môi chất lạnh được xả hết.

Tháo tách bộ đồng hồ, đậy kín máy nén, đề phòng tạp chất chui vào hệ thống lạnh.

80 1. Khóa kín van thấp áp

2. Mở nhẹ van cao áp

3. Ống màu đỏ đấu vào van cao áp 4. Ống màu xanh nối vào van thấp áp 5. Vải sạch

 Hút chân không

Sau mỗi lần xả gas để sửa chữa, thay mới bộ phận của hệ thống điện lạnh, phải tiến hành hút chân không trước khi nạp môi chất mới vào hệ thống. Cơng việc này nhằm mục đích hút sạch khơng khí và chất ẩm khỏi hệ thống trước khi nạp gas trở lại.

Q trình hút chân khơng sẽ làm cho áp suất trong hệ thống lạnh giảm xuống thấp, nhờ vậy điểm sơi của chất ẩm (nước) nếu cịn sót lại trong hệ thống cũng hạ thấp, chất ẩm sơi và bốc hơi tức thì và sau đó được hút sạch ra khỏi hệ thống lạnh. Thời gian cần thiết cho một lần hút chân không khoảng 15 đến 30 phút.

Thao tác của việc hút chân không như sau:

- Sau khi đã xả sạch mơi chất lạnh trong hệ thống, ta khóa kín 2 van đồng hồ

thấp áp và cao áp trên bộ đồng hồ.

- Trước khi tiến hành hút chân không, nên quan sát các áp kế để chắc chắn môi

chất lạnh đã xả hết ra ngoài.

- Ráp nối ống giữa màu vàng của bộ đồng hồ vào cửa hút bơm chân khơng như

hình 4.2.

81 - Mở cả hai van cao áp và thấp áp rồi bật bơm chân khơng.

Hình 4.4 : Quy trình hút chân khơng (ON)

Quan sát kim đồng hồ phía thấp áp chỉ trong vùng chân khơng ở phía dưới số 0. Sau 5 phút tiến hành hút chân khơng, kim của đồng hồ phía thấp áp phải chỉ mức 500mmHg, đồng thời kim của đồng hồ phía cao áp phải chỉ dưới mức 0.

Nếu kim của đồng hồ phía cao áp khơng ở mức dưới số 0 chứng tỏ hệ thống bị tắc nghẽn.

Nếu phát hiện hệ thống tắc nghẽn, phải tháo tách bơm chân khơng tìm kiếm, sửa chữa chỗ tắc nghẽn, sau đó tiếp tục hút chân khơng.

Cho bơm chân không làm việc trong khoảng 15 phút, nếu hệ thống hồn tồn kín tốt, số đo chân khơng sẽ trong khoảng (610-660) mmHg.

Trong trường hợp kim của đồng hồ thấp áp vẫn chỉ ở mức trên 0 chứ không nằm trong vùng chân không dưới 0, chứng tỏ mất chân khơng, có nghĩa là có chỗ hở trong hệ thống. Cần phải tiến hành xử lý chỗ hở theo quy trình sau:

- Khóa kín cả 2 van đồng hồ. Ngừng máy hút chân không. - Nạp vào hệ thống một lượng môi chất lạnh khoảng 0,4 kg.

- Dùng thiết bị kiểm tra xì gas để phát hiện chỗ xì. Xử lý, sửa chữa.

Sau khi khắc phục xong vị trí xì, lại phải xả hết mơi chất lạnh và tiến hành hút chân không trở lại.

82 Sau khi đồng hồ phía thấp áp chỉ xấp xỉ (710-740) mmHg tiếp tục hút chân khơng trong vịng 15 phút nữa.

Bây giờ khóa kín cả 2 van đồng hồ thấp áp và cao áp trước khi tắt máy hút chân khơng.

Hình 4.5 : Quy trình hút chân khơng (OFF)

 Nạp môi chất lạnh vào hệ thống

- Lắp bộ đồng hồ và bình nạp gas vào hệ thống như hình vẽ

- Đóng cả 2 van

- Đục lỗ nắp bình gas

- Xả khí trong đường ống

83  Nạp gas từ phía cao áp

Động cơ khơng hoạt động

Hình 4.7 : Nạp mơi chất ở phía cao áp

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình thực hành trên hệ thống điện động cơ 5s fe và hệ thống điều hòa không khí trên ô tô (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)