Cách lắp đồng hồ đo áp

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình thực hành trên hệ thống điện động cơ 5s fe và hệ thống điều hòa không khí trên ô tô (Trang 88)

81 - Mở cả hai van cao áp và thấp áp rồi bật bơm chân khơng.

Hình 4.4 : Quy trình hút chân khơng (ON)

Quan sát kim đồng hồ phía thấp áp chỉ trong vùng chân khơng ở phía dưới số 0. Sau 5 phút tiến hành hút chân khơng, kim của đồng hồ phía thấp áp phải chỉ mức 500mmHg, đồng thời kim của đồng hồ phía cao áp phải chỉ dưới mức 0.

Nếu kim của đồng hồ phía cao áp khơng ở mức dưới số 0 chứng tỏ hệ thống bị tắc nghẽn.

Nếu phát hiện hệ thống tắc nghẽn, phải tháo tách bơm chân khơng tìm kiếm, sửa chữa chỗ tắc nghẽn, sau đó tiếp tục hút chân khơng.

Cho bơm chân không làm việc trong khoảng 15 phút, nếu hệ thống hồn tồn kín tốt, số đo chân không sẽ trong khoảng (610-660) mmHg.

Trong trường hợp kim của đồng hồ thấp áp vẫn chỉ ở mức trên 0 chứ không nằm trong vùng chân không dưới 0, chứng tỏ mất chân khơng, có nghĩa là có chỗ hở trong hệ thống. Cần phải tiến hành xử lý chỗ hở theo quy trình sau:

- Khóa kín cả 2 van đồng hồ. Ngừng máy hút chân không. - Nạp vào hệ thống một lượng môi chất lạnh khoảng 0,4 kg.

- Dùng thiết bị kiểm tra xì gas để phát hiện chỗ xì. Xử lý, sửa chữa.

Sau khi khắc phục xong vị trí xì, lại phải xả hết môi chất lạnh và tiến hành hút chân không trở lại.

82 Sau khi đồng hồ phía thấp áp chỉ xấp xỉ (710-740) mmHg tiếp tục hút chân không trong vịng 15 phút nữa.

Bây giờ khóa kín cả 2 van đồng hồ thấp áp và cao áp trước khi tắt máy hút chân khơng.

Hình 4.5 : Quy trình hút chân khơng (OFF)

 Nạp môi chất lạnh vào hệ thống

- Lắp bộ đồng hồ và bình nạp gas vào hệ thống như hình vẽ

- Đóng cả 2 van

- Đục lỗ nắp bình gas

- Xả khí trong đường ống

83  Nạp gas từ phía cao áp

Động cơ khơng hoạt động

Hình 4.7 : Nạp mơi chất ở phía cao áp

- Lắp ráp bình gas, đồng hồ vào hệ thống.

- Mở van cao áp hết cỡ.

- Nạp một bình gas đủ lượng vào hệ thống sau đó đóng van cao áp. Chú ý: Có

thể nạp nhanh bằng cách lộn ngược bình gas và nạp gas lỏng vào hệ thống. Phương pháp này cho phép nạp nhanh hơn tuy nhiên không được nổ máy và van thấp áp phải đóng hồn tồn.

 Nạp gas từ phía áp thấp

84 - Đóng van cao áp, mở van thấp áp

- Cơng tắc gió ở vị trí HI - Cơng tắc A/C bật ON

- Bộ chọn nhiệt ở MAX COOL - Mở toàn bộ cửa

- Khi nào phía áp suất thấp đạt 1,5 – 2,5kgf/cm2 và phía áp suất cao đạt 14 – 15kgf/cm2 là được

- Đóng van thấp áp

- Tháo dây từ đồng hồ ra khỏi hệ thống Cách nhận biết và kiểm tra lượng môi chất :

Bảng 4.6: Các dấu hiệu cho biết lượng môi chất

Lượng R-134a

Hầu như hết gas Thiếu gas Đủ gas Thừa gas

Kiểm tra Nhiệt độ của đường ống cao áp và thấp áp Nhiệt độ đường ống 2 phía hầu như bằng nhau Ống cao áp nóng vừa, ống thấp áp hơi lạnh Ống cao áp nóng, ống thấp áp lạnh Ống cao áp nóng bất bình thường Tình hình dịng môi chất chảy qua mắt gas Bọt chảy qua liên tục, bọt sẽ biến mất và thay vào đó là sương mù Bọt xuất hiện cách quãng 1-2 giây

Hồn tồn trong suốt, bọt có thể xuất hiện mỗi khi

tăng hoặc giảm tốc độ động cơ Hoàn toàn khơng thấy bọt Tình hình áp suất trong hệ thống Áp suất bên phía cao áp giảm một cách bất thường Áp suất của cả 2 phía đều kém Áp suất bình thường ở cả 2 phía Áp suất của cả 2 phía cao bất thường

85

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Sau một thời gian nghiên cứu tài liệu và nỗ lực thực hiện, cùng với sự hướng dẫn của thầy Vũ Đình Huấn và các thầy trong Khoa, đề tài của chúng em đã hoàn thành và đạt được mục tiêu cũng như yêu cầu đề ra, có ý nghĩa thực tiễn trong việc phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu, đánh giá qua các nội dung sau:

 Nghiên cứu về lý thuyết cơ bản của hệ thống điện động cơ 5S-FE: các cảm biến, ECU, cơ cấu chấp hành, mạch điện.

 Nghiên cứu lý thuyết về hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ: chu trình lạnh, các bộ phận và chế độ điều khiển hệ thống điều hịa khơng khí.

 Sửa chữa và lắp đặt mơ hình thực tế điện động cơ 5S-FE và hệ thống điều hịa khơng khí hoạt động ổn định.

 Biên soạn tài liệu thực hành hệ thống điện động cơ 5S-FE và hệ thống điều hịa khơng khí, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giúp sinh viên nắm bắt kiến thức tốt hơn nhờ những minh họa và mô phỏng trong bài giảng.

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đề tài chúng em cũng đã gặp phải những khó khăn và hạn chế nhất định như sau:

 Về cơ sở vật chất, những trang thiết bị phục vụ cho việc thực hiện đề tài ở Khoa còn thiếu ít nhiều, gây khó khăn trở ngại trong q trình làm, phát sinh thêm nhiều chi phí và thời gian hơn so với dự tính.

 Đề tài được thực hiện dựa trên mơ hình cũ nên nhiều bộ phận hư hỏng, hoạt động khơng cịn chính xác gây khó khăn trong việc đo kiểm.

 Mơ hình khơng đồng bộ giữa các bộ điều khiển, thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí dùng bộ khuếch đại thơng thường (khơng tự động) do khó khăn trong việc tìm mua phụ tùng.

Trên cơ sở mơ hình đề tài sẵn có, hướng phát triển tiếp theo là thiết kế và phát triển hệ thống điều hịa khơng khí tự động. Đồng thời, nghiên cứu để biên soạn bổ sung thêm tài liệu giảng dạy trên mơ hình thực tế, thiết kế tạo pan và sửa lỗi trực tiếp trên mơ hình.

86

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Giáo trình Điện động cơ và điều khiển động cơ, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật

TPHCM - PGS. TS Đỗ Văn Dũng, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM 2013

[2] Giáo trình thực tập động cơ 2 - Thầy Nguyễn Tấn Lộc, trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM

[3] Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên Toyota

[4] Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ – Trịnh Tiến Thanh

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình thực hành trên hệ thống điện động cơ 5s fe và hệ thống điều hòa không khí trên ô tô (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)