Chăm sóc người bệnh sau tán sỏ

Một phần của tài liệu Dieu duong ngoai 1 bo y Te(FILEminimizer) (Trang 130 - 131)

IV. QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ SỎI MẬT

2.3. Chăm sóc người bệnh sau tán sỏ

ngược dịng và cắt cơ vịng, lấy sỏi qua da.

Lấy sỏi qua đường hầm Kehr là phương pháp nhẹ nhàng nhất, cĩ thể làm nhiều lần, ít tai biến và biến chứng.

Ưu điểm của soi đường mật:

Hình ảnh đường mật được nhìn thấy trực tiếp trên màn hình, rõ ràng giúp chúng ta xác định sỏi dễ dàng. Phân biệt ảnh giả do khí, giả mạc…

Vào sâu trong các ống mật để lấy sỏi. Kết hợp tán sỏi. Bơm rửa hiệu quả. Cĩ thể làm nhiều lần cho đến khi sạch sỏi.

Tai biến và biến chứng: rách đường hầm, chảy máu nhẹ, tụ dịch dưới hồnh, tụt ống dẫn lưu, mất đường hầm trong quá trình lấy sỏi.

Kỹ thuật:

Chẩn đốn sỏi sĩt bằng chụp mật qua Kehr và siêu âm. Lưu Kehr 3 tuần sau mổ. Chụp đường mật và siêu âm lại.

Chuẩn bị người bệnh: Nhịn ăn trước thủ thuật 6 giờ. – Thực hiện tán sỏi ở phịng thủ thuật hoặc phịng mổ. Tiền mê (Dolargan, Pethidine, Hypnovel…).

Nếu Kehr < 16Fr, cần nong đường hầm trước khi soi.

Chăm sĩc người bệnh trước khi thực hiện thủ thuật:

Siêu âm bụng và chụp mật qua Kehr lại trước khi làm thủ thuật. Nhịn ăn uống trước khi làm thủ thuật 6 giờ.

Mở ống dẫn lưu cho dịch mật chảy ra.

Nếu người bệnh sốt, cho thuốc hạ sốt Acetaminophen, Paracetamol v.v...

Chăm sĩc sau khi lấy sỏi mật qua đường hầm Kehr:

Người bệnh sẽ lưu lại phịng hồi sức 2–6 giờ, sau đĩ chuyển lên trại.

Sau thủ thuật 6 giờ, người bệnh cĩ thể ăn uống nhẹ (sữa, súp, cháo…), sau 12 giờ ăn uống bình thường. Sau thủ thuật, người bệnh thường khơng đau hoặc chỉ đau nhẹ vùng dưới sườn phải.

Khi soi đường mật, cĩ cho nước vào đường mật và xuống ruột nên sau thủ thuật, thơng thường người bệnh sẽ đi tiêu lỏng 2–3 lần nhưng người bệnh tự hết mà khơng cần dùng thuốc. Một số ít người bệnh cĩ thể ĩi ra dịch trong.

Bình thường, ống dẫn lưu sẽ ra dịch mật liên tục vào túi nhựa. Nếu ống dẫn lưu khơng ra mật kèm đau, tức hay sốt nên báo điều dưỡng. Cần thay băng chân ống dẫn lưu mỗi ngày.

Lấy sỏi mật qua đường hầm Kehr cĩ thể được làm nhiều lần cho đến khi hết sỏi, trung bình 2–3 lần. Mỗi lần làm cách nhau 2–3 ngày. Người bệnh cĩ thể về nhà giữa các lần lấy sỏi. Khi đã được lấy sạch sỏi và rút ống dẫn lưu, xuất viện, người bệnh cĩ thể ăn uống bình thường và dùng thuốc theo toa.

Theo dõi:

Tái khám lần đầu tiên sau khi xuất viện 1 tháng, lần thứ hai sau ba tháng và các lần sau mỗi sáu tháng. Mỗi lần tái khám, người bệnh được khám lâm sàng và siêu âm bụng kiểm tra.

Một phần của tài liệu Dieu duong ngoai 1 bo y Te(FILEminimizer) (Trang 130 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)