QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM PHÚC MẠC

Một phần của tài liệu Dieu duong ngoai 1 bo y Te(FILEminimizer) (Trang 159 - 161)

1. NHẬN đỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH

Hỏi người bệnh ựể tìm hiểu nguyên nhân gây viêm phúc mạc, thường khai thác người bệnh ở ựiểm ựau khởi ựầu.

Khám:

Nhận ựịnh ựau: vị trắ xuất hiện ựau, xác ựịnh tình trạng hiện tại và tắnh chất cơn ựau, tình trạng nhu ựộng ruột, bụng căng chướng nhiều hơn, bụng gồng cứng như gỗ. Bắ trung, ựại tiện.

Sờ: bụng cứng như gỗ, dấu cảm ứng phúc mạc (+). Gõ: mất vùng ựục trước gan.

Nghe: nhu ựộng ruột có giảm do tình trạng liệt ruột. Nôn ói, nôn khan do phúc mạc bị kắch thắch.

Nhiệt ựộ: rất cao do tình trạng nhiễm trùng. Biểu hiện choáng nhiễm trùng: nhiệt ựộ tăng cao, tri giác lơ mơ.

2. CHẨN đOÁN VÀ CAN THIỆP đIỀU DƯỠNG

2.1. Nguy cơ giảm thể tắch dịch do tắch tụ dịch trong khoang phúc mạc thứ phát do chấn thương, nhiễm trùng hay thiếu máu thương, nhiễm trùng hay thiếu máu

Thẩm ựịnh lại người bệnh và cảnh giác với các dấu hiệu mất nước, ựiện giải, tình trạng nhiễm toan, choáng giảm thể tắch, mất dịch, chướng ruột, nhiễm trùng.

Theo dõi sát dấu chứng sinh tồn, CVP, áp lực máu, nước tiểu, ống thông dạ dày mỗi giờ. Theo dõi Ion ựồ, creatinine, urê huyết theo y lệnh. Báo cáo ngay khi có dấu hiệu thiểu niệu.

Theo dõi sát dấu hiệu thiếu oxy như tri giác giảm dần, lơ mơ, nói nhảm hay trả lời câu hỏi không chắnh xác.

Ghi chú vào hồ sơ diễn biến bệnh.

Thực hiện bù nước, ựiện giải, máu, huyết thanh theo y lệnh. Thực hiện cung cấp năng lượng, vitamin và protide cho người bệnh bằng mọi cách.

Thực hiện trợ thủ thầy thuốc ựặt áp lực tĩnh mạch trung tâm hay các thủ thuật khác trong hồi sức cho người bệnh.

2.2. Biến ựổi dinh dưỡng: nôn và ói

Theo dõi số lượng, tắnh chất dịch nôn ói, tránh chất nôn tràn vào khắ quản. Theo dõi Ion ựồ, dấu mất nước.

Thực hiện ựặt ống thông dạ dày giúp người bệnh giảm ói, ựồng thời theo dõi sát nước xuất từ dạ dày. Chăm sóc răng miệng sạch sẽ. Vệ sinh người bệnh sạch sẽ, khô ráo. Thực hiện bù nước ựủ và ựúng.

2.3. Kiểu thở không hiệu quả do ựau, do không dám thở

điều dưỡng thẩm ựịnh tình trạng hô hấp của người bệnh vì giảm thở do ựau bụng và bụng căng chướng. Theo dõi các dấu hiệu thở khó, thành bụng không tham gia nhịp thở, thở nông, dấu tắm tái, dấu hiệu thiếu oxy.

điều dưỡng cho người bệnh nằm ựầu cao giúp gia tăng thể tắch lồng ngực, giảm áp lực chèn ép lồng ngực do bụng căng chướng, người bệnh thoải mái, dễ chịu hơn. Liệu pháp oxy, theo dõi tình trạng oxy trong máu của người bệnh, trợ giúp phương pháp thở oxy khi thắch hợp.

điều dưỡng cần thận trọng, nhẹ nhàng thăm khám người bệnh. Khi cần xoay trở hay thực hiện công tác chăm sóc, cần giải thắch rõ ràng ựể người bệnh cùng tham gia, giúp người bệnh an tâm và không gia tăng ựau. Thường xuyên ựánh giá tình trạng ựau bụng và ghi hồ sơ.

2.4. Lo lắng về cuộc mổ sắp tới và kết quả sau mổ

Công tác tư tưởng giúp người bệnh an tâm qua những thông tin cần thiết về cuộc mổ, thời gian mổ, về bệnh tật, cho gặp gỡ, trao ựổi cùng người nhà. Giải thắch những trường hợp biến chứng có thể xảy ra. Hướng dẫn những thông tin về cách chăm sóc sau mổ, về chỗ người bệnh nằm và nhóm chăm sóc. Cho người bệnh gặp gỡ người thân và cùng người thân di chuyển người bệnh ựến khu phẫu thuật.

2.5. đau bụng liên quan ựến phúc mạc và bụng căng chướng

Thẩm ựịnh lại các vùng ựau và các dấu khám lâm sàng ổ bụng ựau tăng hay giảm ựi, căng chướng, gồng cứng. Giúp người bệnh giảm ựau ở những tư thế thắch hợp, hạn chế thăm khám nhiều lần, tránh những cử ựộng ựột ngột, ựiều dưỡng di chuyển người bệnh nhẹ nhàng. Thực hiện thuốc giảm ựau cho người bệnh theo y lệnh. Hướng dẫn người bệnh cách thở sâu nhẹ nhàng ở mức người bệnh không gia tăng cơn ựau.

2.6. Người bệnh sốt cao liên quan ựến tình trạng nhiễm trùng

Ờ Lau mát tắch cực ựể hạ sốt người bệnh.

Ờ Theo dõi sát nhiệt ựộ, ghi vào biểu ựồ theo dõi. Ờ Hô hấp: dấu hiệu thiếu oxy do sốt cao: bứt rứt, vật vã.

Ờ Dấu hiệu mất nước như dấu véo da (+), người bệnh khát nước. Ờ Thực hiện kháng sinh cho người bệnh theo y lệnh.

Ờ Duy trì nhiệt ựộ phòng thắch hợp, thường là 22Ờ230C. Ờ Áp dụng nguyên tắc vô trùng khi chăm sóc người bệnh.

3. CHĂM SÓC TRƯỚC MỔ

Thực hiện ựo dấu chứng sinh tồn, báo ngay cho thầy thuốc các dấu hiệu bất thường có nguy cơ choáng. đánh giá lại tình trạng toàn thân người bệnh.

rất nặng.

Nếu có kèm theo choáng và nhiễm trùng thì hậu phẫu có rất nhiều biến chứng xảy ra. Giải thắch lợi và hại của phẫu thuật ựể người bệnh an tâm hợp tác.

Không cho người bệnh ăn uống trước mổ, ựặt ống thông dạ dày cho người bệnh và hút liên tục giúp người bệnh dễ chịu, bớt căng chướng bụng và ngừa dịch trào ngược khi gây mê.

điều dưỡng nên ghi rõ những diễn biến và triệu chứng của người bệnh vào hồ sơ ựể giúp có dữ kiện theo dõi người bệnh trước, trong và sau mổ.

Thực hiện ngay các xét nghiệm tiền phẫu:

Ờ Máu: nhóm máu, công thức máu, thời gian máu chảy, thời gian máu ựông, ựường huyết, creatinine, BUN, ECGẦ

Ờ Nước tiểu: thử ựường, ựạm.

Thực hiện hồi sức người bệnh trước mổ như truyền dịch và tiêm thuốc theo y lệnh. Thực hiện thuốc kháng sinh, thuốc giảm ựau cho người bệnh trước mổ.

Thông tiểu cần thực hiện ngay giúp theo dõi lượng nước tiểu, nước xuất nhập và tình trạng hoạt ựộng của thận trước, trong và sau mổ.

Một phần của tài liệu Dieu duong ngoai 1 bo y Te(FILEminimizer) (Trang 159 - 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)