Nhu cầu thiết bị

Một phần của tài liệu Bài tập lớp quản lý sản xuất may công nghiệp 1 (Trang 80)

- Nhu cầu thiết bị cho sản xuất tại chuyền may thuộc phân loại thiết bị: Thiết bị công

nghệ may : Máy một kim, máy dán, máy ép, bàn là, vắt sổ 3chỉ hoặc 5chỉ, ….

*Nhu cầu thiết bị cho mã hàng JK1357

Bảng 8: Bảng nhu cầu thiết bị cho mã hàng JK1357

STT Thiết Bị

1 1 kim

3 Xén 4 VS 3 chỉ 5 VS 5 chỉ 6 Cữ (chân vịt) 7 Viền 8 Dán 9 Là 10 Ép 11 Chuyên dùng + bọ 12 1 kim 2.4.2.2. Lập kế hoạch sử dụng, bố trí thiết bị * Căn cứ:

- Kế hoạch sản xuất của toàn doanh nghiệp, kế hoạch sản xuất của tổ sản xuất. - Căn cứ vào năng lực cuả tổ sản xuất.

- Căn cứ vào tài liệu kỹ thuật chuẩn bị sản xuất. - Thiết kế chuyền của tổ sản xuất.

- Danh mục các thiết bị của tổ.

* Lập kế hoạch Bảng 9: Bảng kế hoạch sử dụng, bố trí thiết bị mã JK1357 Công Ty TNHH PSVINA KẾ HOẠCH SỬ DỤNG, BỐ TRÍ THIẾT BỊ MÃ: JK1357 Khách hàng: Chuyền: 2

STT Tên thiết bị Số lượng Ghi chú

1 1 kim 11 2 2 kim 1 3 Xén 7 4 VS 3 chỉ 1 5 VS 5 chỉ 1 6 Cữ (chân vịt) 1 7 Viền 1 8 Dán 3 9 Là 8 10 Ép 3

11 Chuyên dùng + bọ 2 Tổng 39 Người thực hiện (ký, ghi rõ họ tên) 2.4.2.3 Biểu mẫu

Hình 31: Hình ảnh biểu mẫu biên bản bàn giao thiết bị

Hình 33: Hình ảnh biểu mẫu kế hoạch sử dụng, bố trí thiết bị

Hình 34: Hình ảnh biểu mẫu sổ theo dõi máy móc thiết bị

2.4.2.4. Phát sinh xảy ra và hướng giải quyết.

T gặp

1 Thiết bị khó sử dụng Do thiết bị hiện đại mới mẻ nên khó sử dụng

Giao cho những người biết sử dụng thiết bị đó, có tay nghề cao.

2

Thiết bị hay bị hỏng, sản phẩm sản xuất ra hay bị lỗi,

- Do bộ phận cơ điện chưa để ý bảo dưỡng sửa sang lại thiết bị máy sao chó tiên tiến nhất

Thiết bị hay bị hỏng, sản phẩm sản xuất ra hay bị lỗi, tổ sản xuất đề nghị với phòng Cơ điện để điều chỉnh, hoặc thay thế thiết bị khác.

2.4.2.5. Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân và cách khắc phục của quản lý thiết bị

* Ưu điểm:

- Giảm thiểu rủi ro máy móc

- Giảm chi phí liên quan đến bảo trì khắc phục. - Có ít thời gian chết ngoài dự kiến do lỗi thiết bị.

* Hạn chế:

- Chi phí giai đoạn đầu bảo trì cao

- Yêu cầu nhiều tài nguyên và nhân lực hơn - Thiếu thiết bị giám sát máy móc

* Nguyên nhân:

- Kiểm tra dây chuyền để bảo trì thường xuyên, bạn có thể cần phải đầu tư vào các công cụ và thiết bị mới nhất để thực hiện công việc bảo trì, do đó chắc chắn sẽ làm tăng chi phí kinh doanh tổng thể.

- Bảo trì phòng ngừa đòi hỏi nhiều nhân công bảo trì hơn vì phải kiểm tra thường xuyên

- Tùy thuộc vào thiết bị giám sát tình trạng cần thiết, việc triển khai hệ thống bảo trì phòng ngừa có thể tốn kém chi phí trước khi nhận lại hiệu quả.

* Cách khắc phục:

- Luôn luôn kiểm tra thiết bị sẵn sàng làm việc tối đa của thiết bị, đảm bảo thiết bị luôn ở tình trạng tốt khi có yêu cầu sản xuất.

- Một số thiết bị máy cần phải lắp thiết bị an toàn để tránh trường hợp xấu sảy ra - Kiểm tra bảo trì thiết bị để tránh tình trạng gây ô nhiễm môi trường.

- Nâng chỉ số khả năng sẵn sàng của máy lớn nhất và thời gian ngừng máy ít nhất để chi phí bảo trì nhỏ nhất.

- Làm cho máy móc vận hành có hiệu quả và ổn định hơn, chi phí vận hành ít hơn, đồng thời làm ra sản phẩm đạt chất lượng hơn.

2.5. Quản lý năng suất tại chuyền may

2.5.1. Lập kế hoạch năng suất

- Kế hoạch sản xuất mã hàng

- Năng lực (lao động, MMTB) - Mức khoán sản lượng - Thực tế tình hình sản xuất

Tổng TG chế tạo 1sp( Dựa vào bảng phân chia công đoạn) 8,913

Tổng LĐ trực tiếp 37

TG BQ 1 BCV 8.913/37= 241

Tổng số Lao Động( 1 Tổ trưởng, 1 kĩ thuật, 1 Đầu chuyền, 2

Kiểm hàng) 42

Sản lượng trong ngày /chuyền /1h 241/42=15

Sản lượng trong ngày /9h 15*9= 135

Bảng 10:Bảng kế hoạch năng suất mã hàng JK1357

Công Ty PSVINA

KẾ HOẠCH NĂNG SUẤT MÃ HÀNG: JK1357

Tên hàng: Áo jacket Chuyền may: 2

Khách hàng: TECHTYLE Tổng số lao động thực tế: 42 Số lượng đơn hàng: 5453 pcs Sản xuất ngày dự kiến: 36.3 ngày

TT ngày vào chuyền Mục tiêu năng suất Mục tiêu năng suất 1h Mục tiêu năng suất 9h/ngày Cộng dồn (chiếc) Ghi chú 2/6/2022 20% 41 5 41 3/6/2022 70% 95 11 135 4/6/2022 100% 135 15 270 5/6/2022 6/6/2022 100% 135 15 405 7/6/2022 100% 135 15 540 8/6/2022 105% 142 16 682 9/6/2022 105% 142 16 824 10/6/2022 105% 142 16 965 11/6/2022 110% 149 17 1114 12/6/2022 13/6/2022 110% 149 17 1262 14/6/2022 110% 149 17 1411 15/6/2022 115% 155 17 1566 16/6/2022 115% 155 17 1721 17/6/2022 115% 155 17 1877 18/6/2022 117% 158 18 2034 19/6/2022 20/6/2022 117% 158 18 2192 21/6/2022 117% 158 18 2350 22/6/2022 120% 162 18 2512 23/6/2022 120% 162 18 2674 24/6/2022 120% 162 18 2836 25/6/2022 120% 162 18 2998 26/6/2022 27/6/2022 120% 162 18 3160 28/6/2022 120% 162 18 3322 29/6/2022 120% 162 18 3484 30/6/2022 120% 162 18 3646 1/7/2022 120% 162 18 3808

2/7/2022 120% 162 18 3970 3/7/2022 4/7/2022 120% 162 18 4132 5/7/2022 120% 162 18 4294 6/7/2022 120% 162 18 4456 7/7/2022 120% 162 18 4618 8/7/2022 120% 162 18 4780 9/7/2022 120% 162 18 4942 10/7/2022 11/7/2022 120% 162 18 5104 12/7/2022 120% 162 18 5266 13/7/2022 120% 162 18 5428 14/7/2022 120% 25 3 5453 Ghi chú ..., ngày 26 tháng 4 năm 2022 Người lập

2.5.2. Theo dõi thực hiện kế hoạch năng suất và báo cáo

2.5.2.1. Quy trình, biểu mẫu

* Quy trình:

+ B1: Lập kế hoạch năng suất - Kế hoạch sản xuất mã hàng - Năng lực (lao động, MMTB) - Mức khoán sản lượng

Hình 35: Hình ảnh biểu mẫu kế hoạch năng suất theo ngày

+ B2: Phân công nhiệm vụ, giao khoán và theo dõi năng suất

- Từ kế hoạch năng suất dự kiến, cán bộ quản lý sản xuất triển khai kế hoạch năng suất xuống từng bộ phận, giao nhiệm vụ thực hiện cho từng cá nhân người lao động.

- Hàng ngày, cán bộ quản lý sản xuất của từng bộ phận tập hợp công nhân đầu ca làm việc để giao nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất; phổ biến những lưu ý để đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm và có những khích lệ để người lao động thoải mái làm việc.

Hình 36: Hình ảnh biểu mẫu giao khoán năng suất

Hình 37: Hình ảnh biểu mẫu theo dõi năng suất

+ B3: Thúc đẩy năng suất, xử lý các phát sinh

- Cán bộ quản lý chú trọng sát sao khi triển khai sản xuất tại từng bộ phận; quán triệt các vấn đề về cấp phát, bố trí thiết bị, cải tiến thao tác và đảm bảo chất lượng. Sau khi

có kết quả tổng hợp năng suất theo giờ, cần đôn đốc các bộ phận đang không đạt mức khoán cải thiện năng suất; kịp thời có mặt để xử lý các phát sinh tại các nút đang bị thắt, cần hỗ trợ

2.5.2.2. Các phát sinh xảy ra, hướng giải quyết

ST

T Phát sinh thườnggặp Nguyên nhân Hướng giải quyết

1

Ùn tắc hàng trên chuyền, năng suất không đạt kế hoạch đề ra.

- Do tắc nghẽn ở một số công đoạn, công nhân tay nghề kém - Phân chia ma trận tay nghề không hợp lý

- Phân chia ma trận tay nghề hợp lý vs công nhân

- Tổ trưởng theo dõi quan sát năng lực của từng công nhân trong tổ để phân chia hợp lý

2

Công nhân nghỉ ốm nhiều ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất

- Không ai thay thế công đoạn trên chuyền gây đến hàng ùn tắc không có năng suẩt

- Bổ sung công nhân hỗ trợ cho công đoạn công nhân nghỉ - Đảm bảo hàng trên chuyền k bị ùn tắc

2.5.2.3. Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân, các biện pháp khắc phục

* Ưu điểm:

- Nâng cao hiệu quả và năng suất sản xuất của cá nhân và tập thể; giữa đầu ra mong muốn và năng lực thực tế là một kế hoạch tốt hơn trong lâu.

* Hạn chế:

- Nguồn nhân lực hạn chế, công nhân nghỉ đột suất

* Nguyên nhân:

- Công nhân có thể do ốm đau, việc bận,...

* Khắc phục:

- Tiến hành đào tạo để nhân viên làm việc hiệu quả và tăng hiệu suất trong vai trò tương ứng sẽ nâng cao năng suất và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

2.5.2.4. Các biện pháp tăng năng suất

1. Biện pháp về kỹ thuật, công nghệ, thiết bị

- Phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật

- Không ngừng cải tiến máy móc thiết bị máy may hiện có - Nghiên cứu và cải tiến thao tác

- Đầu tư thiết bị hiện đại

2. Biện pháp tổ chức quản lý, đào tạo con người

- Đào tạo tổ trưởng có đầy đủ các yêu cầu về kỹ năng nhất là kỹ năng chuyên môn, kỹ thuật.

- Nâng cao tay nghề cho công nhân

- Tận dụng thời gian lao động, số lượng lao động trong doanh nghiệp bằng việc thiết kế đường chuyền hợp lý, xây dựng các nội quy công ty, nội quy ra vào xưởng, nội quy sử dụng thiết bị... để khai thác tối đa thời gian lao động của công nhân trong tổ

- Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc - Thiết lập mục tiêu cá nhân

3. Biện pháp kinh tế

- Doanh nghiệp may hiện nay thường dùng các lợi ích vật chất để kích thích người lao động: tiền lương, tiền thưởng, ăn ca, các loại phúc lợi,...Nhiệm vụ của cán bộ quản lý tổ là quản lý hiệu quả về mặt năng suất và chất lượng để hoàn thành và hoàn thành vượt mức mức khoán hay kế hoạch năng suất chuyến may đề ra

4. Biện pháp tâm lý

- Tổ trưởng phải tạo ra và duy trì bầu không khí tâm lý tập thể thoải mái, dễ chịu cho người lao động

- Cần chú trọng sử dụng âm nhạc trong sản xuất hoặc kết hợp các chương trình tuyên truyền bổ ích, thiết thực lúc đầu giờ, giữa ca, cuối buổi làm việc để giảm stress cho công nhân

- Thường xuyên tổ chức các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, thi đua giữa các tổ viên hoặc giữa các tổ với nhau để tạo dựng các mối quan hệ, xây dựng tình đoàn kết và huấn luyện tinh thần cho công nhân.

- Doanh nghiệp nên quan tâm đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp từ đó hình thành tác phong làm việc công nghiệp, ý thức tự giác và kỷ luật tốt để tăng cường sự gắn bó, đoàn kết và nỗ lực hết mình cho sự phát triên của doanh nghiệp nói chung và tổ nói riêng.

5. Biện pháp hành chính

Đẩy mạnh cải cách hành chính để nâng cao năng suất lao động tập trung vào một số công việc sau:

+ Chính sách khen, thưởng

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BỘ PHẬN TRIỂN KHAI MAY TẠI CÔNG TY TNHH PSVINA

3.1. Đánh giá chung công tác quản lý sản xuất may công nghiệp

3.1.1. Ưu điểm

- Đội ngũ lao động lành nghề, năng động, nhiệt tình trong công việc, đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp đề ra.

- Máy móc, thiết bị của DN luôn cải tiến, đổi mới để phục vụ nhu cầu sản xuất. - Ban lãnh đạo luôn nhiệt tình trong công việc và quan tâm tới đời sống của công nhân viên.

3.1.2. Hạn chế

- Công ty chưa áp dụng triệt để mô hình 5S trong doanh nghiệp, vẫn còn rác công nghiệp sau buổi làm việc và sắp xếp BTP trong nhà cắt chưa phù hợp.

- Các đãi ngộ cho công nhân chưa được tốt.

3.1.3. Nguyên nhân

- Công tác quản lý vệ sinh của công ty chưa được chặt chẽ - Một số đãi ngộ chưa đáp ứng được yêu cầu công nhân

3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện công tác bộ phận triển khai may tại Công ty TNHH PSVINA TNHH PSVINA

Qua quá trình học tập tại trường và thời gian thực tập tại Công ty TNHH PSVINA, em xin đưa ra một số kiến nghị, giải pháp sau:

- Cán bộ kỹ thuật luôn tự học hỏi, nâng cao kiến thức chuyên môn, trình độ tay nghề để có thể đáp ứng được nhiều loại mặt hàng khác nhau.

- Luôn cải tiến, bổ sung máy móc thiết bị cho doanh nghiệp.

- Cán bộ quản lý phải đôn đốc, giám sát công nhân chặt chẽ hơn, hạn chế tình trạng sai hỏng hàng và công nhân tự ý ra ngoài.

- Đảm bảo công việc thường xuyên cho công nhân, tăng lương, giảm giờ làm. - Áp dụng 5S vào sản xuất tối đa, hiệu quả hơn.

KẾT LUẬN CHUNG

Sau quá trình thực hiện báo cáo“Tổ chức và quản lý tại chuyền may” em nhận thấy tiếp thu được nhiều kiến thức chuyên môn, hiểu sâu hơn về quản lý tại chuyền may. Từ khái niệm cho tới quy trình lý thuyết cũng như áp dụng kiến thức vào thực tế quá trình đi thực tế của Công ty TNHH PSVINA đã giúp em chỉ ra được:

Chương 1: Giới thiệu về Công ty TNHH PSVINA

Chương 2: Thực trạng công tác tổ chứ triển khai và quản lý tại chuyền may Công ty TNHH PSVINA

Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện công tác bộ phận triển khai tại chuyền may Công ty PSVINA

Trong thời gian được học và rèn luyện ở doanh nghiệp, giúp em có những suy nghĩ chín chắn hơn, trưởng thành hơn trong việc nhìn nhận, xem xét và giải quyết vấn đề. Được làm việc trong môi trường thực tế, được trao đổi cơ hội để áp dụng các kiến thức đã học vào công việc... em đã tìm thấy lỗ hổng của bản thân và hơn hết là có cơ hội tiếp tục hoàn thiện nó. Và cũng nhờ sự giúp đỡ của mọi người trong doanh nghiệp em đã có được những bài học kinh nghiệm để tránh được những sai sót không đáng có trong tương lai.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các anh chị trong công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt quá trình thực tập, em xin cảm ơn cô Đinh Thị Thuỷ đã có những đóng góp ý kiến để em hoàn thành bản báo cáo này. Do thời gian thực tập có hạn và kinh nghiệm, trình độ kiến thức của em còn nhiều hạn chế vì vậy bản báo cáo thực tập của em còn sai sót, rất mong sự đóng góp tận tình từ phía thầy cô để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

Tuy nhiên do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm chưa đủ nên khi thực hiện đề tài không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được những sự nhận xét, đóng góp ý kiến từ cô giáo hướng dẫn để nội dung nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Bài tập lớp quản lý sản xuất may công nghiệp 1 (Trang 80)