Với những lý do trờn đõy, mụ hỡnh của Dwyer và Kim (2003) [25] cho thấy sự thớch hợp với hoàn cảnh của Nghệ An. Mụ hỡnh này cũng đó được triển khai thực tế thành cụng ở nhiều điểm đến du lịch, vớ dụ cho Úc và Hàn Quốc (Dwyer và Kim, 2003) [25], Serbia (Tanja et al, 2011) [50], Serbie và Slovenia (Armenski và cộng sự, 2012) [12], v.v... Ở Việt Nam, mụ hỡnh này cũng đó được Nguyễn Thị Thu Võn (2012) [5] ỏp dụng cho Đà Nẵng và Nha Trang. Đặc điểm chung của cỏc nghiờn cứu này là lược giản hệ thống cỏc tiờu chớ trong mụ hỡnh gốc, chỉ lựa chọn hơn 80 tiờu chớ để lấy ý kiến chuyờn gia du lịch. Những tiờu chớ liờn quan đến kết quả phỏt triển du lịch được lược bớt. Cỏch làm này sẽ tạo thuận lợi hơn cho quỏ trỡnh thiết kế bảng hỏi và thu thập ý kiến từ cỏc chuyờn gia, vớ dụ về mặt thời gian, cụng sức. Tuy nhiờn, nhược điểm đi kốm là kết quả đỏnh giỏ sẽ giảm tớnh chi tiết. Đồng thời, năng lực cạnh tranh chủ yếu được nhận định cú tớnh thời điểm, ngắn hạn mà khụng bao quỏt được quỏ trỡnh biến đổi trong một thời gian dàị
Để cú thể cú một bức tranh tổng thể, toàn diện về năng lực cạnh tranh của du lịch biển, đảo Nghệ An, nghiờn cứu này sẽ sử dụng toàn bộ cỏc tiờu chớ trong mụ hỡnh của Dwyer và Kim (2003) [25]. Tuy nhiờn, như nhiều học giả đó phõn tớch, do nhiều tiờu chớ trong Dwyer và Kim (2003) được ỏp dụng cho quy mụ quốc gia, một số điều chỉnh cần được thực hiện cho phự hợp với đặc thự của một địa phương như Nghệ An cũng như hỡnh thức du lịch biển, đảọ Nhiều tiờu chớ liờn quan đến biển,
đảo sẽđược bổ sung hơn. Đồng thời, để đơn giản húa và trỏnh trựng lắp, nhiều tiờu chớ thành phần sẽ được lược bớt hoặc gộp lạị Đõy được coi là phần gốc của mụ hỡnh đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo Nghệ An. í kiến của chuyờn gia trong lĩnh vực du lịch là cơ sởđểđưa ra kết quảđỏnh giỏ cỏc tiờu chớ thuộc phần gốc của mụ hỡnh.
Bờn cạnh phần mụ hỡnh gốc trờn đõy, nghiờn cứu sẽ làm sõu sắc thờm những yếu tố liờn quan đến cầụ Một trong những hạn chế của mụ hỡnh Dwyer và Kim (2003) [25] là đưa ra quỏ ớt cỏc yếu tố liờn quan đến cầu (chỉ cú 2 tiờu chớ) và chỉ dựa trờn đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia du lịch mà khụng khảo sỏt ý kiến của chớnh cỏc du khỏch. Cỏc mụ hỡnh thực nghiệm ỏp dụng mụ hỡnh Dwyer và Kim (2003) cũng thay đổi rất ớt cấu trỳc của mụ hỡnh gốc, do vậy cũng dành ớt quan tõm cho cỏc yếu tố liờn quan đến cầụ Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch do đú chưa thực sự gắn kết với thị trường. Để giải quyết vấn đề này, giỳp cho mụ hỡnh đỏnh giỏ năng lực du lịch biển, đảo của Nghệ An được toàn diện hơn, một số cỏc yếu tố đặc biệt quan trọng trong con mắt của du khỏch sẽ được lựa chọn để lấy ý kiến. Núi cỏch khỏc, nghiờn cứu sẽ mở rộng mụ hỡnh gốc thụng qua đỏnh giỏ thờm một số cỏc yếu tố cú ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến cầu thị trường.
Việc bổ sung vào mụ hỡnh gốc phần mở rộng đỏnh giỏ chi tiết cầu thị trường dựa trờn ý kiến của du khỏch là đúng gúp chớnh về mặt lý luận của luận ỏn đối với lĩnh vực nghiờn cứu về năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch.
Vỡ vậy, mụ hỡnh đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo Nghệ An cú cấu trỳc được thể hiện ở Sơ đồ 4.1. Mụ hỡnh này gồm cú 2 phần: phần gốc là mụ hỡnh của Dwyer và Kim (2003) [25] và phần mở rộng nhằm đỏnh giỏ chi tiết hơn cỏc yếu tố tỏc động trực tiếp đến cầụ Phần gốc của mụ hỡnh được đỏnh giỏ thụng qua ý kiến của chuyờn gia trong khi phần mở rộng được đỏnh giỏ thụng qua ý kiến của du khỏch.
Sơđồ 4.1: Mụ hỡnh đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của du lịch biển, đảo Nghệ An*
* Phần gốc: Cỏc khối nền trắng; Phần mở rộng: Khối nền vàng.