Theo Go & Govers (2000) [30], dưới tỏc động của toàn cầu húa, cạnh tranh trong du lịch đó chuyển từ cạnh tranh giữa cỏc hóng du lịch sang cạnh tranh giữa cỏc điểm đến du lịch. Trong bối cảnh đú, ngay cả ngành du lịch Chõu Âu, vốn luụn giữ vị
trớ số một toàn cầu, cũng cần phải đổi mới, điều chỉnh. Kinh doanh du lịch muốn thành cụng đũi hỏi cú sự phối, kết hợp nhịp nhàng, hiệu quả giữa cỏc đơn vị, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan trong một điểm đến du lịch. Núi cỏch khỏc, sản phẩm du lịch của một điểm đến phải là kết quả từ quỏ trỡnh hợp tỏc của rất nhiều thành viờn.
Chớnh vỡ vậy, quản lý nhà nước về du lịch cú vai trũ đặc biệt quan trọng do đõy là khõuđiều tiết, phối hợp cỏc thành viờn qua cả khụng gian và thời gian. Trong thực tế, cú rất nhiều mụ hỡnh quản lý du lịch nhưng gần đõy mụ hỡnh quản lý du lịch tớch hợp với nhiều phương phỏp hiện đại được chỳ ý hơn cả do nhiều quốc gia đó triển khai cú kết quả. Theo mụ hỡnh này thỡ du lịch khụng được quản lý một cỏch biệt lập và chỉđơn thuần là quản lý quy hoạch, sử dụng đất đai như truyền thống. Trỏi lại, cỏc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chớnh sỏch phỏt triển du lịch cần cú tầm nhỡn dài hạn, thực hiện kiờn nhẫn, bền bỉ nhưng cũng cần cú sự linh hoạt điều chỉnh thớch ứng với hoàn cảnh mới và đặt trong mối quan hệ với cỏc ngành nghề, lĩnh vực khỏc và tỏc động của ngoại cảnh. Quản lý du lịch nhằm cõn đối cung - cầu, tối đa húa lợi ớch kinh tế, tối thiểu húa chi phớ xó hội và tỏc động mụi trường, đạt được sự bền vững và thớch ứng cao, xõy dựng được lực lượng lao động lành nghề và đảm bảo hiệu quả cỏc quy trỡnh lập kế hoạch, quản lý và giỏm sỏt. Hoạt động quản lý nhà nước về du lịch vỡ thế rất đa dạng, bao gồm từ phỏt triển nguồn nhõn lực, xó hội, cộng đồng, cơ sở hạ tầng… cho đến quản lý mụi trường, doanh nghiệp, hành chớnh, thiết kế quy hoạch…
Singapore là một hỡnh mẫu đỏng được xem xột nghiờn cứu cẩn thận. Từ khi lập quốc (1965) đến nay, chớnh phủ Singapore đó đề ra nhiều kế hoạch phỏt triển du lịch vừa mang tớnh kế thừa vừa phự hợp cho từng giai đoạn. Những kế hoạch gần đõy đều tớnh đến những thay đổi lớn lao của thế giớị Ngoài Singapore thỡ Trung Quốc, Thỏi Lan cũng là những thành cụng về quản lý cú thể học tập. Những quốc gia này đều xỏc định đỳng vị trớ của du lịch trong tổng thể chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội và cú nhiều biện phỏp nhằm thực hiện được cỏc mục tiờu phỏt triển du lịch. Như trờn đó đề cập, mặc dự một quy trỡnh quản lý du lịch hiệu quảđũi hỏi rất nhiều yếu tố nhưng một số yếu tố chớnh cần được chỳ trọng hơn sẽđược phõn tớch dưới đõỵ
Nhỡn chung, yếu tố đầu tiờn mà bất cứ một quỏ trỡnh quản lý nhà nước về du lịch nào cũng phải dựa vào chớnh là tạo ra một mụi trường chớnh sỏch ổn định, minh bạch và tụn trọng cạnh tranh. Để làm được việc này, cơ quan quản lý cỏc cấp cần ban
hành và duy trỡ một mụi trường luật lệ, quy định phự hợp, thụng thoỏng và nhất quỏn làm nền tảng hoạt động cho tất cả cỏc hoạt động du lịch. Cỏc chớnh sỏch, quy định về phỏt triển du lịch cần được đặt trong mối quan hệ hữu cơ và tương thớch với cỏc lĩnh vực phỏt triển kinh tế - xó hội khỏc và cú tớnh đến những tỏc động của ngoại cảnh.
Trờn cơ sở đú, quản lý nhà nước về du lịch cần ưu tiờn việc duy trỡ hợp lý quy mụ, mật độ phỏt triển. Phỏt triển du lịch bền vững khụng cú nghĩa là thu hỳt tối đa cú thể số du khỏch hay doanh thu từ du lịch. Trong thực tế, mỗi một điểm đến du lịch đều cú một quy mụ tiếp nhận du khỏch tối ưụ Mở rộng quỏ mức, vượt qua quy mụ tối ưu dễ dẫn đến phỏt triển thiếu bền vững, gõy ra nhiều tỏc hại lõu dài khú khắc phục. Thụng qua nghiờn cứu trường hợp vựng duyờn hải phớa Đụng Cộng hũa Cyprus, Saverdiades (2000) [48] đó chỉ ra rằng nếu phỏt triển, mở rộng thỏi quỏ cỏc hoạt động kinh doanh du lịch sẽđem lại tỏc động ngược chiều từ nhiều phớạ Vớ dụ, nếu số du khỏch trờn địa bàn quỏ lớn sẽ cú ảnh hưởng tiờu cực đến cư dõn địa phương (về giao thụng, trật tự, văn húa…). Từ đú cỏc kế hoạch phỏt triển du lịch sẽ khụng cũn nhận được sự đồng thuận, hợp tỏc của cư dõn địa phương nữạ Phỏt triển du lịch quỏ núng cũng làm giảm đi sức hấp dẫn của điểm đến du lịch trong con mắt của du khỏch, vỡ thế cú thể dẫn đến sự suy giảm lượng khỏch trong tương laị
Đồng thời, việc khai thỏc quỏ mức sẽ dẫn đến tàn phỏ, suy giảm chất lượng cỏc nguồn tài nguyờn du lịch, ụ nhiễm mụi trường, để lại nhiều hậu quả nặng nề cho cỏc thế hệ tương laị Trong thực tế, vỡ mục tiờu lợi nhuận, cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch thường phớt lờ cỏc quy định về mụi trường, quy hoạch xõy dựng cũng như tỏc động tiờu cực do hoạt động của mỡnh mang lạị Honey & Krantz (2007) [36] đó chứng minh luụn tồn tại mối quan hệ cộng sinh giữa cỏc doanh nghiệp phỏt triển du lịch và quan chức ở cỏc cấp chớnh quyền trong việc triển khai cỏc dự ỏn du lịch. Chớnh vỡ vậy, hầu hết cỏc điểm đến du lịch biển, đảo trờn thế giới, đặc biệt là ở cỏc nước đang phỏt triển, đều diễn ra việc xõy dựng cỏc cơ sở kinh doanh du lịch với mật độ vượt quỏ mức cho phộp. Khi vũng đời của cỏc dự ỏn du lịch kết thỳc (thụng thường trong vũng 25 năm) thỡ điểm đến du lịch thường phải đối mặt với sự xuống cấp nghiờm trọng của mụi trường. Cỏc tài nguyờn du lịch bị vắt kiệt khụng cũn cú khả năng thu hỳt du khỏch.
Đõy là vấn đề hiện hữu rất rừ ràng ở Việt Nam núi chung, Nghệ An núi riờng. Ngoài bất cập trong cụng tỏc lập quy hoạch, kế hoạch và quản lý du lịch, việc thiếu tầm
nhỡn và đỏnh giỏ nghiờm tỳc về quy mụ tối ưu của ngành du lịch đó dẫn đến sự phỏt triển mất cõn đối, gõy ra nhiều tỏc động tiờu cực. Việc ưu đói về đất đai, hạ tầng cho cỏc dự ỏn phỏt triển du lịch lớn khụng dựa trờn một đỏnh giỏ, nghiờn cứu nghiờm tỳc về tỏc động của chỳng trong dài hạn. Bờn cạnh đú, việc quản lý, giỏm sỏt quy hoạch cũng cú nhiều lỗ hổng lớn, tạo kẽ hở để chớnh cỏc cỏn bộ, cơ quan quản lý múc ngoặc với cỏc đơn vị kinh doanh. Điển hỡnh nhất của thực trạng này là sự phỏt triển manh mỳn, tự phỏt hoặc trỏi quy định cỏc cơ sở lưu trỳ, ăn uống, giải trớ, dịch vụ. Hậu quả là nhiều cảnh quan thiờn nhiờn bị phỏ vỡ, xuống cấp, mụi trường ụ nhiễm, làm giảm giỏ trị cỏc lợi thế du lịch.
Vỡ vậy, quản lý du lịch hiệu quả cần cú một quy hoạch, kế hoạch phỏt triển phự hợp dựa trờn cơ sở nhiều nghiờn cứu, đỏnh giỏ, khảo sỏt nghiờm tỳc, khoa học, cẩn thận, đồng thời kết hợp với quỏ trỡnh thực thi nghiờm minh cỏc chớnh sỏch, luật lệ, quy định cú liờn quan đến phỏt triển du lịch.
Trong quản lý du lịch thỡ những hoạt động liờn quan đến tuyờn truyền quảng bỏ cần được đặc biệt quan tõm. Đõy là cỏch thức quan trọng giỳp du khỏch biết và đến với cỏc điểm đến du lịch, đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh trờn thị trường du lịch ngày càng khốc liệt như hiện naỵ Tuy vậy, để tuyờn truyền quảng cỏo đạt hiệu quả cao nhất cú thể thỡ cũng cần nghiờn cứu, chuẩn bị hết sức kỹ càng và xem xột thấu đỏo mọi khớa cạnh cú liờn quan. Vớ dụ trong Henkel et al (2006) [35], cỏc tỏc giảđó chứng minh sự khỏc biệt về quan niệm của du khỏch quốc tế và cư dõn bản địa trong việc xõy dựng hỡnh ảnh du lịch của một quốc giạ Trong trường hợp của Thỏi Lan, cư dõn bản địa cho rằng thắng cảnh văn húa, con người thõn thiện và đồăn thức uống là yếu tố quan trọng đối với hỡnh ảnh du lịch. Tuy nhiờn, từ phớa nhiều du khỏch quốc tế, cuộc sống vềđờm và vui chơi giải trớ cú một vai trũ lớn hơn. Vỡ thế, một chương trỡnh quảng bỏ, phỏt triển hỡnh ảnh du lịch thành cụng cần phải kết hợp hài hũa quan điểm của cỏc đối tượng cú liờn quan dựa trờn những tài nguyờn du lịch của địa phương. Cụng tỏc quảng bỏ cũng cần được thực hiện thường xuyờn, liờn tục, nhất quỏn dưới nhiều hỡnh thức, tập trung vào sản phẩm chớnh và trỏnh dàn trảị
Ngày nay, cư dõn địa phương là một yếu tố khụng thể khụng tớnh đến khi phỏt triển du lịch. Những điểm đến thành cụng đều phải đem lại giỏ trị, lợi ớch cho cộng đồng dõn cư từ hoạt động du lịch, nhờđú dẫn đến sự tham gia tớch cực, nhiệt tỡnh, sỏng
tạo của cư dõn địa phương. Thỏi Lan là một bài học thành cụng trong cụng tỏc nàỵ Nhờ tuyờn truyền, giỏo dục thường xuyờn, người dõn Thỏi Lan nhận thức rất rừ vai trũ của du lịch đối với sự phỏt triển của đất nước cũng như quyền lợi của bản thõn nờn từng người dõn luụn cú ý thức hiếu khỏch, nhiệt tỡnh, niềm nởđối với khỏch du lịch. Sự thiện cảm của khỏch du lịch dành cho con người Thỏi Lan là một trong những nguyờn nhõn quan trọng thu hỳt, nớu kộo du khỏch đến với họ.
Bờn cạch đú, quản lý du lịch tốt cũn cú nghĩa duy trỡ được mụi trường trật tự an ninh. Đõy là điều kiện căn bản, cốt lừi mà du khỏch cần được đỏp ứng trước khi họ quyết định thăm viếng một địa điểm. Thực tế cú rất nhiều địa điểm cú tiềm năng lớn nhưng do khụng đảm bảo được yếu tố an toàn, an ninh nờn đó khụng thu hỳt được nhiều du khỏch.
Cuối cựng, quản lý tốt phỏt triển du lịch cũng khụng thể thiếu cỏc kế hoạch và giải phỏp hiệu quả về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch. Nhõn lực du lịch là tài nguyờn tham gia trực tiếp, giỏn tiếp vào tất cả cỏc quy trỡnh cung ứng sản phẩm, dịch vụ đến với du khỏch. Giỏ trị gia tăng của cỏc tài nguyờn du lịch sẽđược tạo thờm rất nhiều nếu nhõn lực du lịch cú trỡnh độ. Đồng thời, chất lượng quản lý, phỏt triển bền vững du lịch cú đạt được hay khụng cũng phụ thuộc nhiều vào chất lượng nguồn nhõn lực du lịch. Do du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, nguồn nhõn lực du lịch khụng chỉ cần cú trỡnh độ cao, tay nghề giỏi mà cũn phải đa dạng. 5.3. Khuyến nghị giải phỏp chớnh sỏch nõng cao NLCT của du lịch biển, đảo Nghệ An Trờn cơ sở những phỏt hiện từ Chương 4 và cỏc mục 5.2, 5.3 trờn đõy cú thể khẳng định rằng muốn phỏt triển thành cụng du lịch biển, đảo tại Nghệ An cần cú một kế hoạch tổng thể, dài hơi, kiờn trỡ nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh. Những giải phỏp đưa ra khụng chỉ để làm mới diện mạo của ngành du lịch Nghệ An, giỳp du lịch tỉnh nhà theo kịp xu thế chung của thời đại mà cũn phải sửa chữa những khiếm khuyết đó mắc phải trong thời gian quạ
Theo nhiều bỏo cỏo, phõn tớch, đỏnh giỏ trong, ngoài nước gần đõy, danh sỏch những điểm đến du lịch hấp dẫn nhất chưa xuất hiện Nghệ An. Về du lịch biển đảo, vẫn chỉ cú những cỏi tờn quen thuộc như Nha Trang, Đà Nẵng, Hội An, Phỳ Quốc, Cụn Đảo, Hạ Long, Cỏt Bà, cú được chỗđứng trong trớ nhớ của du khỏch trong, ngoài nước.
Những điểm đến du lịch hàng đầu này của Việt Nam cú lợi thế rất lớn đến từ những tài nguyờn sẵn cú (về cảnh quan tự nhiờn, khớ hậu, di sản, v.v…). Đõy là điều kiện tiờn quyết để họ phỏt triển hoạt động du lịch của mỡnh. Tuy nhiờn, như đó phõn tớch trờn đõy, thành cụng cũng đến từ việc nõng cao những yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh khỏc ngoài tài nguyờn sẵn cú.
Đối với Nghệ An, kết quả ỏp dụng mụ hỡnh đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh đó cho thấy Nghệ An khụng cú nhiều thuận lợi về tài nguyờn sẵn cú. Lý thuyết cũng như kết quả thực nghiệm đó chỉ rừ Nghệ An cần cải thiện năng lực cạnh tranh thụng qua cỏc yếu tố khỏc bờn cạnh nguồn lợi cú sẵn. Việc dựa chủ yếu vào khai thỏc cỏc lợi thế sẵn cúmột cỏch thiếu sỏng tạo chắc chắn khụng thể giỳp Nghệ An cạnh tranh được với cỏc địa phương khỏc trong cả nước. Kết quả hoạt động thời gian qua của ngành du lịch Nghệ An đó chứng minh rừ cho việc nàỵ Ngành du lịch Nghệ An đó và đang triển khai một hệ thống rất nhiều giải phỏp nhằm phỏt triển du lịch biển, đảo tỉnh nhà hơn nữạ Nhiều trong số cỏc giải phỏp này đó đem lại những thay đổi tớch cực như phõn tớch tại Chương 3 và Chương 4.
Những giải phỏp chớnh sỏch đối với Nghệ An sau đõy chủ yếu dành cho cơ quan quản lý du lịch cỏc cấp của tỉnh. Đối với cỏc chớnh sỏch ở quy mụ toàn quốc, Nghệ An chỉ tham gia ở cỏc khớa cạnh cú liờn quan đến phỏt triển của mỡnh. Việc khuyến nghị giải phỏp chớnh sỏch nõng cao NLCT cho du lịch biển, đảo Nghệ An được căn cứ trờn cỏc nhúm yếu tố sau: Thứ nhất, dựa trờn cơ sở kết quảđỏnh giỏ năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo Nghệ An, xu thế và bài học kinh nghiệm phỏt triển du lịch trong, ngoài nước. Thứ hai,Căn cứ vào chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhỡn 2030; Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch vựng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030; Căn cứ vào Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch tỉnh Nghệ An đến năm 2020; Đề ỏn phỏt triển du lịch biển, đảo Nghệ An đến năm 2020. Trờn cơ sởđú, luận ỏnchủ yếu tập trung khuyến nghị cỏc nhúm giải phỏp chớnh sỏch cú cỏc yếu tố tỏc động trực tiếp đến cầu du lịch.
5.3.1.Giải phỏp chớnh sỏch về nghiờn cứu cầu thị trường và xỳc tiến du lịch
Đõy là yếu tố đầu tiờn cần phải tớnh đến trong cỏc kế hoạch phỏt triển du lịch của Nghệ An. Cỏc nghiờn cứu, bỏo cỏo, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển du lịch cho Nghệ An từ trước đến nay dường như chưa quan tõm đỳng mức, thậm chớ bỏ qua yếu
tố nàỵ Cỏc mục tiờu đặt ra cho phỏt triển du lịch biển, đảo rất chung chung, khụng cú nhiều khỏc biệt với cỏc mục tiờu của cả quốc gia cũng như nhiều địa phương khỏc. Một vớ dụđiển hỡnh là Nghệ An cũng chạy đua thu hỳt du khỏch quốc tế từ cỏc nước phỏt triển, coi đõy là một mục tiờu quan trọng trong chớnh sỏch phỏt triển du lịch của mỡnh mà khụng cõn nhắc đến cỏc đặc điểm về sở thớch nhu cầu của du khỏch quốc tếđối với cỏc lợi thế du lịch của Nghệ An. Trong thực tế, nhiều dự ỏn đầu tư với quy mụ lớn đó được thực hiện nhằm đưa vào sử dụng cỏc hạng mục cú tiờu chuẩn cao đểđạt mục tiờu nàỵ Tuy nhiờn, kết quả thu được nhiều khi chưa tương xứng với chi phớ, cụng sức bỏ ra (vớ dụ như Bói Lữ, quần thể biệt thự sõn Golf Cửa Lũ). Đú là chưa kể hướng phỏt triển này làm giảm khả năng tiếp nhận cỏc đối tượng khỏch du lịch khỏc.
Kết quảđỏnh giỏ năng lực cạnh tranh đó thể hiện rất rừ điều nàỵ Cụ thể, nhận