Theo Sutton (1992) [49], cạnh tranh trong du lịch cú sự khỏc biệt cơ bản so với cạnh tranh trong cỏc thị trường hàng húa truyền thống. Theo đú, luụn luụn cú sự khỏc biệt vềđặc điểm của sản phẩm du lịch giữa cỏc điểm đến du lịch. Cỏc điểm đến càng xa nhau thỡ sự khỏc biệt càng lớn. Vớ dụ một địa phương ở Chõu Á sẽ rất khỏc với một địa phương ở Chõu Âụ Cỏc điểm đến gần nhau thỡ sẽ giống nhau hơn vềđặc điểm của sản phẩm du lịch. Trong cựng một quốc gia cũng vậỵ Do đú, những giải phỏp cạnh tranh trong kinh doanh du lịch rất đa dạng, bờn cạnh cạnh tranh về giỏ. Nhỡn chung, phỏt triển cỏc tài nguyờn du lịch chớnh là cơ sởđể tạo ra cỏc sản phẩm du lịch.
Về cơ bản, khỏch du lịch bao giờ cũng cú một mục tiờu khỏm phỏ, hưởng thụ chớnh nào đú khi đi du lịch. Vỡ thế, sựđộc đỏo, khỏc biệt về sản phẩm mà một điểm đến du lịch cú thể mang lại là điều kiện căn bản để thu hỳt du khỏch. Khỏch du lịch quyết định tới thăm một địa điểm cú nghĩa là họ phải tỡm thấy ởđịa điểm đú những sản phẩm du lịch độc đỏo, hấp dẫn, phự hợp với mong muốn, sở thớch, khả năng của bản thõn mà nơi khỏc khụng đỏp ứng được. Trong thực tế, những nơi phỏt triển du lịch thành cụng
đều phải tạo ra một dấu ấn riờng về sản phẩm so với những nơi khỏc. Vớ dụđể tạo ra sự độc đỏo, Thỏi Lan đó chỳ trọng phỏt triển thành một điểm đến của cỏc giỏ trị văn húa, tớn ngưỡng và dịch vụ chăm súc du khỏch. Trung Quốc trong khi đú tập trung vào khai thỏc cỏc giỏ trị văn húa, lịch sử. Singapore thỡ coi trọng cỏc sản phẩm du lịch xanh. Hồng Cụng thỡ ưu tiờn việc trở thành điểm đến của mua sắm và giải trớ.
Bờn cạch mục tiờu chớnh, khỏch du lịch luụn luụn muốn đa dạng húa những trải nghiệm của mỡnh về cỏc sản phẩm, điểm đến du lịch khỏc nhaụ Tuy nhiờn, do giới hạn về thời gian, tài chớnh, họ sẽ chọn những điểm đến đem lại lợi ớch lớn nhất. Vớ dụ, nếu khỏch du lịch cú kế hoạch du lịch Chõu Á, họ sẽ chọn một số quốc gia Chõu Á cú sản phẩm du lịch tốt nhất cú thể. Tiếp đú, nếu khỏch du lịch muốn thăm quan một quốc gia cụ thể nào đú, họ sẽ chọn những điểm đến du lịch của quốc gia đú với điều kiện tốt nhất cú thể.
Chớnh vỡ thế, việc cung cấp đồng thời, đa dạng sản phẩm, lợi ớch du lịch cũng cú ý nghĩa rất lớn trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh. Ngoài thay đổi về nhu cầu hưởng thụ, du khỏch luụn luụn muốn tối ưu húa chi phớ đó bỏ rạ Để thăm một điểm đến, du khỏch đều phải chi trả một số “chi phớ cố định” như tiền đi lại, phũng ở, ăn uống, thủ tục… Do vậy, được hưởng thụ nhiều sản phẩm dịch vụ và thu được nhiều lợi ớch từ chuyến thăm quan du lịch là mục đớch hướng tới của mọi du khỏch nhằm tối ưu húa cỏc chi phớ cốđịnh nàỵ Với thực tế này, tớch hợp nhiều sản phẩm, dịch vụ, lợi ớch vào một địa chỉ du lịch đang là xu thế chớnh và là đũi hỏi của thị trường hiện nay cũng như trong thời gian tớị Thỏi Lan, Trung Quốc, Singapore, Hồng Cụng, Dubai… là những nơi rất thành cụng trong việc tớch hợp thờm nhiều sản phẩm bổ sung vào sản phẩm chớnh, do đú tạo được nhiều lợi ớch cho du khỏch. Ngoài ra, Duman & Kozak (2010) [23] đó chứng minh rằng sựđa dạng trong danh mục cỏc sản phẩm, dịch vụ du lịch sẽ tăng kết quả hoạt động của cỏc điểm đến du lịch ở Thổ Nhĩ Kỳ. Một giải phỏp để phỏt huy hết tiềm năng, lợi thếđược cỏc tỏc giả nhấn mạnh là cần kết hợp cỏc sản phẩm du lịch trong cựng một điểm đến cũng như giữa cỏc điểm đến. Thực tếở Việt Nam cũng như Nghệ An thời gian qua cũng chứng minh việc kết hợp sản phẩm của nhiều địa điểm khỏc nhau gúp phần rất lớn thu hỳt thờm du khỏch cũng như tăng chi tiờu của họ.
Đối với du lịch biển, đảo, Garớn-Muủoz & Montero-Martớn (2007) [29] cũng cú chung một kết luận về sự cần thiết tạo ra sự độc đỏo cũng nhưđa dạng húa cỏc sản
phẩm, dịch vụ du lịch nhằm thu hỳt và duy trỡ sự trung thành của du khỏch, nhất là du khỏch thu nhập caọ
Chớnh vỡ vậy, phỏt triển hợp lý, hiệu quả cỏc tài nguyờn du lịch là giải phỏp để cú được sựđộc đỏo mà đa dạng của sản phẩm du lịch. Để làm được việc này, ngoài việc bảo vệ tốt cỏc tài nguyờn sẵn cú (tự nhiờn, văn húa/di sản), làm phong phỳ thờm cỏc tài nguyờn tạo thờm và hoàn thiện cỏc yếu tố phụ trợ cũng như tăng cường sự liờn kết, phối hợp giữa cỏc địa điểm là điều nờn được ỏp dụng.
Singapore là một điển hỡnh thành cụng của việc tăng sự đa dạng, độc đỏo của sản phẩm du lịch thụng qua phỏt triển mạnh mẽ cỏc tài nguyờn. Với “Kế hoạch phỏt triển du lịch” (năm 1986), Singapore chủ trương bảo tồn và khụi phục cỏc khu lịch sử văn húa như: Khu phố của người Hoa,Tiểu Ấn, Tanjong Tagar, Kampong Glam, sụng Singaporẹ Với “Kế hoạch Phỏt triển chiến lược” (năm 1993), Singapore tập trung phỏt triển cỏc sản phẩm du lịch mới như: du thuyền, du lịch chữa bệnh, du lịch giỏo dục, du lịch trăng mật; phỏt triển cỏc thị trường du lịch mới; tổ chức cỏc lễ hội lớn mang tầm cỡ quốc tế; tập trung phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ du lịch; trao cỏc giải thưởng về du lịch; giỏo dục, nõng cao nhận thức của người dõn về du lịch…Năm 1996, Singapore triển khai “Du lịch 21”, chuẩn bị và thực hiện tầm nhỡn dài hạn cho sự phỏt triển của du lịch trong Thế kỷ 21, với cỏc chiến lược thị trường du lịch mới nổi, chiến lược du lịch khu vực, chiến lược phỏt triển sản phẩm du lịch mới, chiến lược nguồn vốn du lịch.Trong “Du lịch 2015” (năm 2005), Singapore tập trung phỏt triển cỏc thị trường chớnh với phương chõm tạo sự hiểu biết tốt hơn về Singapore, phỏt triển Singapore thành một điểm du lịch “phải đến”, cải thiện tiờu chuẩn dịch vụ nhằm cung cấp cỏc dịch vụ đỏng nhớ cho khỏch du lịch, nõng cấp cơ sở hạ tầng du lịch, phỏt triển cỏc doanh nghiệp du lịch và nguồn nhõn lực du lịch chuyờn nghiệp, phỏt triển cỏc sản phẩm trọng tõm của du lịch… Nhờ đú, Singapore đó phỏt triển du lịch hết sức thành cụng, dự kiến sẽđún khoảng 17 triệu khỏch du lịch quốc tế và thu được doanh thu du lịch khoảng 30 tỷđụ Singapore vào năm 2015.