Về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án xâm hại tình dục trẻ em

Một phần của tài liệu luận văn bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội (Trang 53 - 57)

- Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

2. Vụ Cao Mạnh Hùng phạm tội Dâ mô đối với ngƣời dƣới 16 tuổi.

2.2.3. Về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án xâm hại tình dục trẻ em

xâm hại tình dục trẻ em

Bảng 2.3. Hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến 2020:

Tổng số Tổng số đã Số đã xét Số tạm

Số đình chỉ Tỷ lệ

thụ lý giải quyết xử đình chỉ giải

Năm

quyết

Vụ Bị Vụ Bị Vụ Bị Vụ Bị Vụ Bị

cáo cáo cáo cáo cáo (%)

2015 61 68 53 60 53 60 87% 2016 53 55 49 51 49 51 92% 2017 53 64 44 55 44 55 83% 2018 63 70 56 62 56 62 89% 2019 63 65 56 58 56 58 89% 2020 87 94 66 71 66 71 76%

Bảng số liệu trên được thể hiện thông qua sơ đồ sau:

Biểu đồ 2.2: Số vụ án xét xử Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý và giải quyết giai đoạn 2015 – 2020

9080 80 70 60 50 40 30 20 10 0

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số vụ án thụ lý Số vụ án đã giải quyết

Hàng năm, số vụ án và số bị cáo đưa ra xét xử sơ thẩm ở mức cao, việc xét xử nhìn chung đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp đã đề ra. Mặc dù số lượng án khơng tăng nhiều, nhưng tính chất ngày càng phức tạp. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội đã chú trọng tập trung nhân lực cho việc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc xét xử. Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong xét xử các vụ án hình sự đều hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền trẻ em dưới bốn khía cạnh sau: Thứ nhất, đó là đảm bảo việc Tịa án tn thủ các nguyên tắc cơ bản của Bộ luật tố tụng hình sự; Thứ hai, kiểm sát hoạt động xét xử của Hội đồng xét xử có tuân thủ đúng theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự, Bộ luật Hình sự Việt Nam khơng; Thứ ba, các quyền của bị hại và những người tham gia tố tụng khác có được đảm bảo hay khơng; Thứ tư, nếu có vi phạm pháp luật xâm phạm đến quyền trẻ em, Viện kiểm sát nhân dân thông qua hoạt động kiểm sát sẽ ban hành kháng nghị đối với bản án, quyết định của Tòa án. Do đó, chất lượng cơng tác kiểm sát xét xử được

nâng lên rõ rệt, hiện tượng tòa án đưa vụ án ra xét xử quá hạn luật định được hạn chế tối đa, việc chấp hành các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự trước, trong và sau phiên tịa được đảm bảo.

Qua đó, cơng tác thực hành quyền cơng tố và kiểm sát xét xử các vụ án xâm hại tình dục đảm bảo quyền trẻ em như: phải mở phiên tòa đúng thời hạn luật định, thời gian, địa điểm mở phiên tòa xét xử đảm bảo được các quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng, việc xét xử phải bình đẳng, cơng bằng, được cử người thực hiện trợ giúp pháp lý cho người người bị hại là trẻ em theo quy định tại Điều 7 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 và Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC ngày 29/6/2018 quy định về phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng khách quan tại phiên tòa; được thực hiện việc xét xử kín nhưng cơng khai bản án theo quy định tại Điều 25 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 nhằm đảm bảo quyền được bảo vệ đời sống riêng tư của trẻ. Trong các vụ án xâm hại tình dục có bị hại là trẻ em, Hội đồng xét xử phải cách ly bị hại với bị cáo và trong suốt q trình xét xử diễn biến về phiên tịa cũng như việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của họ được truyền qua hệ thống truyền hình trực tuyến có âm thanh hoặc được thực hiện bằng phương thức khác nhưng phải đảm bảo cho bị hại theo dõi đầy đủ diễn biến phiên tòa. Người đại diện hoặc người giám hộ, chuyện gia hoặc cán bộ tâm lý – xã hội, người làm cơng tác bảo hộ trẻ em phải có mặt ở phịng cách ly để hỗ trợ người bị hại tham gia phiên tịa… Hoạt động thực hành quyền cơng tố, kiểm sát xét xử như trên góp phần đảm bảo pháp chế, bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục.

Qua khảo sát thực tế cho thấy, như đã đánh giá ở phần trên, chất lượng tranh tụng của các Kiểm sát viên tại các phiên tịa hình sự đã được nâng lên đáng kể. Thực hiện nhiệm vụ tranh luận đã được các kiểm sát viên hoàn thành tốt yêu cầu, góp phần cùng Tịa án làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án, làm cho việc giải quyết các vụ án ngày càng có chất lượng tốt hơn, đảm bảo việc xét

xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật; tình trạng oan, sai trong việc giải quyết vụ án hình sự đã giảm rõ rệt, nhất là khơng có tình trạng Viện kiểm sát truy tố nhưng Tịa án tun bị cáo khơng phạm tội.

Tại các phiên tòa xét xử, Kiểm sát viên được phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, các Kiểm sát viên nhận thức về vai trò, trách nhiệm của mình tại phiên tịa, đã có sự nghiên cứu kỹ hồ sơ, nắm chắc các tình tiết của vụ án, các chứng cứ buộc tội, gỡ tội đối với từng bị cáo. Về cơng tác chuẩn bị trước phiên tịa, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội chỉ đạo Kiểm sát viên xây dựng đề cương xét hỏi và dự kiến tình huống tại phiên tịa. Theo đó, trước khi tham gia phiên tòa, Kiểm sát viên phải dự thảo bản luận tội, đề cương xét hỏi. 100% các bản dự thảo luận tội, dự thảo Đề cương xét hỏi phải có ý kiến phê duyệt của Lãnh đạo Viện. Việc chuẩn bị tốt Luận tội, đề cương xét hỏi đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tranh tụng giữa Kiểm sát viên với bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác tại phiên tịa. Trước đây, trong tranh luận, tình trạng Kiểm sát viên tranh luận, nội dung đối đáp thường “giữ nguyên quan điểm truy tố nêu trong cáo trạng” là khá phổ biến, hiện nay đã khơng cịn tình trạng trên. Q trình thực hành quyền cơng tố tại phiên tịa, Kiểm sát viên đã tích cực, chủ động tranh luận, đối đáp với từng ý kiến đưa ra của bị cáo, Luật sư, người bào chữa,… Kiểm sát viên khơng được né tránh những vấn đề khó mà cần bình tĩnh từng bước tranh luận, đối đáp đến cùng với từng ý kiến để khẳng định vấn đề.

Ngoài ra, Kiểm sát viên phải theo dõi, ghi chép đầy đủ những diễn biến tại phiên tòa, những ý kiến tranh luận của bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác để kịp thời bổ sung vào bản luận tội, nhằm đảm bảo bản luận tội tại phiên tịa được phân tích, đánh giá chứng cứ và kết luận về vụ án phải đảm bảo khách quan, trên cơ sở các chứng cứ, tài liệu đã được xem xét, tranh tụng công khai tại phiên tòa.

Những vấn đề người bào chữa, bị cáo, những người tham gia tố tụng nêu ra nếu có căn cứ thì phải ghi nhận, nếu các tài liệu chứng cứ đó làm thay đổi một phần hoặc toàn bộ nội dung truy tố thì mạnh dạn rút quyết định truy tố hoặc rút một phần quyết định truy tố, nếu làm thay đổi sang tội danh nhẹ hơn thì kết luận và đề nghị Hội đồng xét xử về tội danh nhẹ hơn (nếu thay đổi về tội danh nặng hơn, bất lợi cho bị cáo thì đề nghị Hội đồng xét xử cho rút hồ sơ để Viện kiểm sát điều tra bổ sung, truy tố bị cáo theo tội danh nặng hơn để đảm bảo quyền bào chữa cho bị cáo). Trong quá tình tranh luận, Kiểm sát viên phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng trong tranh tụng, tôn trọng ý kiến của những người tham gia tố tụng, đồng thời chú ý đến việc tuyên truyền pháp luật tại phiên tịa.

Qua cơng tác kiểm sát xét xử, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội đã phát hiện ra các vi phạm phổ biến như: về việc chậm giao bản án, vi phạm thời hạn xét xử sơ thẩm, vi phạm trong việc khơng hồn thiện biên bản phiên tòa ngay sau khi kết thúc phiên tòa, vi phạm thời hạn giao hoặc gửi bản án cho Viện kiểm sát, cho các bị cáo, bị hại, người có liên quan khác,… thơng qua kháng nghị, kiến nghị của Viện kiểm sát, Tòa án đã tiếp thu và khắc phục các vi phạm trong q trình xét xử, qua đó quyền trẻ em tại giai đoạn xét xử sơ thẩm được bảo đảm.

Một phần của tài liệu luận văn bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w