Quan niệm đối với phát triển tín dụng bán lẻ

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (VPBank) chi nhánh giảng võ (Trang 29 - 33)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.1. Quan niệm đối với phát triển tín dụng bán lẻ

Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ về cơ b n là sự gia tăng về số lượng và chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng, qua đó làm gia tăng số lượng khách hàng dẫn đến tăng trưởng lợi nhuận đối với NHTM. Trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu qu các dịch vụ truyền thống, c i tiến thủ tục giao dịch, tiếp cận nhanh ho t động ngân hàng hiện đ i và dịch vụ tài chính ngân hàng mới có hàm lượng công nghệ cao nhằm đáp ứng tốt nhất nhu c u của nền kinh tế và tối đa hóa giá trị gia tăng cho ngân hàng, khách hàng và toàn xã hội. Do còn nhiều vấn đề h n chế, học viên chỉ tiếp cận một số nội dung trọng tâm mang tính liên hệ thực tế đối với phát triển dịch vụ bán lẻ như sau:

Thứ nhất, mở rộng quy mô khách hàng cá nhân

Phát triển dịch vụ khách hàng cá nhân cho phép ngân hàng thương m i phân tán rủi ro, phát triển bền vững các nguồn thu nhập. Trong qu n lý, qu n trị điều hành kinh doanh ngân hàng thương m i, việc phân tích kh năng tiếp cận ngân hàng thương m i của khách hàng cá nhân có tính cấp bách và có nghĩa thiết thực. Mức độ tiếp cận NHTM là kh năng khách hàng có thể sử dụng dịch vụ tài chính tiện ích có chất lượng của ngân hàng một cách thư ng xuyên, hiệu qu . Ngoài ra, khách hàng là yếu tố quyết định đến sự tồn t i và phát triển của các ho t động kinh doanh. Tín dụng bán lẻ của ngân hàng muốn phát triển thì c n ph i tăng cư ng số lượng và chất lượng của khách hàng. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng ho t động tín dụng bán lẻ, các NHTM c n ph i có chính sách phát triển khách hàng một cách phù hợp, đ m b o gia tăng c về quy mô lẫn chất lượng khách hàng tín dụng bán lẻ. Muốn làm được điều này, NHTM c n xây dựng chiến lược khách hàng phù hợp, tìm hiểu nhu c u, đặc điểm của khách hàng, từ đó có những chính sách tín dụng bán lẻ hợp l để thu h t đông đ o khách hàng. NHTM c n kết hợp phát triển khách hàng mới song song với việc duy trì lượng khách hàng hiện có, đồng th i có chính sách chăm sóc khách hàng tận tình, chu đáo, đặc biệt đối với những khách hàng uy tín, tiềm năng c n có các ưu đãi

kịp th i, thích hợp. Khách hàng đến làm việc với ngân hàng c n được tư vấn đ y đủ về ho t động tín dụng bán lẻ. Nhân viên ngân hàng c n thực hiện quy trình nhanh gọn, linh ho t, không gây phiền hà cho khách nhưng vẫn ph i đ m b o tuân thủ đ ng quy định, tránh làm tắt làm sai quy định. Các khách hàng khi có nhu c u vay vốn ph i đ m b o những điều kiện c n thiết theo quy định của ngân hàng. Trong quá trình khách hàng vay vốn, c n thư ng xuyên kiểm tra tình hình khách hàng, nếu có vấn đề gì nh hưởng đến kh năng thu hồi nợ thì c n ph i có phương án dự phòng trước. Theo đó, ngân hàng nào càng cung cấp nhiều s n phẩm dịch vụ đáp ứng được càng nhiều nhu c u của KHCN, thì có thể đánh giá ngân hàng đó đã đ t được độ phổ biến rộng rãi của tiếp cận. Dựa trên các s n phẩm tín dụng bán lẻ của các đối thủ c nh tranh, ngân hàng nên xây dựng cho mình các s n phẩm có những ưu điểm nổi trội để thu h t được khách hàng. Điều quan trọng hơn nữa là các ngân hàng thương m i nên tập trung phát triển các s n phẩm tín dụng bán lẻ hướng tới những đối tượng khách hàng có tiềm năng, có thu nhập tốt, có năng lực và có công việc ổn định, ví dụ như đối tượng khách hàng cá nhân là các cán bộ công chức, công nhân viên của các tổ chức, các công ty lớn… Các s n phẩm hướng tới các khách hàng có chất lượng cao sẽ góp ph n h n chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Bên c nh đó, độ rộng của tiếp cận còn được đo lư ng thông qua chỉ tiêu số lượng và mức độ tăng trưởng của KHCN, của dư nợ tín dụng cá nhân và số dư tiền gửi tiết kiệm của dân cư, số lượng tài kho n cá nhân, số lượng thẻ đã phát hành và doanh số sử dụng thẻ, doanh số thanh toán qua ngân hàng của KHCN…

Thứ hai, cơ cấu dư nợ tín dụng bán lẻ

Trong mục tiêu phát triển dịch vụ bán lẻ t i lĩnh vực ngân hàng thì cơ cấu, phân bổ dư nợ tín dụng bán lẻ hay cơ cấu l i s n phẩm dịch vụ bán lẻ đều là mục tiêu trọng tâm mà nhiều ngân hàng đang hướng tới nhằm tối đa hóa các s n phẩm và dịch vụ bán lẻ của các NHTM. Thực tr ng ho t động tài chính ngân hàng cho thấy cơ cấu dư nợ tín dụng bán lẻ của mỗi NHTM đều hướng tới mục tiêu khác nhau, có b n sắc khác nhau, phụ thuộc nhiều vào năng lực, thế m nh và chiến

lược phát triển của NHTM. Ở đây có thể hiểu đó là sự phân bổ dư nợ tín dụng một cách hợp l đối với từng s n phẩm tín dụng bán lẻ nhằm bắt kịp xu hướng của thị trư ng và khách hàng, đ t mục tiêu mở rộng thị trư ng và h n chế rủi ro. Một số s n phẩm nổi bật trong tín dụng bán lẻ c n cơ cấu và phân bổ dư nợ hợp l như: Vay mua nhà ở, vay hộ kinh doanh, vay mua ô tô, vay tiêu dùng… Ngoài ra, c n ph i xem xét, sàng lọc và phát triển các dịch vụ tín dụng bán lẻ mới nhằm phân bổ cơ cấu dư nợ nhằm th a mãn thị trư ng tín dụng. Theo đó dịch vụ ngân hàng mới được ngân hàng cung cấp bao gồm các dịch vụ tuy đã và đang được sử dụng trên thị trư ng nhưng đó là dịch vụ ngân hàng mới phát triển. Dịch vụ mới hoàn toàn là dịch vụ mới đối với c ngân hàng và với c thị trư ng. Đây là một quá trình tương đối phức t p và khó khăn, chi phí dành cho việc nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm trên thị trư ng rất cao. C n ph i xem xét, phân tích những s n phẩm hiện có, qua đó đối chiếu thực tế thị trư ng tài chính t i thành phố Hà Nội đưa ra được sự đánh giá tốt nhất đối với các s n phẩm hiện t i của dịch vụ tín dụng bán lẻ. Dựa theo tiêu chí đánh giá rõ ràng mà luận văn đưa ra, có thể xem xét việc phát triển các s n phẩm hiện t i của chi nhánh đã đ t được thành công hay chưa, h n chế còn tồn t i nhằm đưa ra một số gợi ý cho gi i pháp cụ thể. Qua đó trực tiếp đóng góp cho sự phát triển của chi nhánh ngân hàng TMCP thông qua việc phát triển các s n phẩm đ t hiệu qu cao nhất.

Thứ ba, quản lý nợ xấu của tín dụng bán lẻ

Tín dụng bán lẻ của ngân hàng luôn đi cùng với yếu tố rủi ro. Để nâng cao hiệu qu qu n lý tín dụng bán lẻ, các ngân hàng thương m i c n qu n lý tốt rủi ro tín dụng, h n chế nợ quá h n, nợ xấu đến mức tối đa. Theo đó, các ngân hàng c n thực hiện có hiệu qu và triệt để việc phân lo i nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng bán lẻ. Quá trình trích lập và dự phòng rủi ro tín dụng bán lẻ c n đ m b o thực hiện theo đ ng quy định của Ngân hàng Nhà nước. Để h n chế nợ xấu, ngân hàng c n chú trọng làm tốt tất c các khâu trong quy trình cấp tín dụng bán lẻ cho khách hàng, đặc biệt ch đến giai đo n thẩm định; C n xác định rõ nhu c u, tiềm năng và điều kiện của khách hàng để h n chế tối đa những rủi ro có thể x y

ra. Ngân hàng không nên m i ch y theo số lượng khách hàng mà không chú ý đến chất lượng khách hàng. Ngân hàng nên tập trung vào những đối tượng tiềm năng như cán bộ công chức, công nhân viên có thu nhập ổn định, có công việc và có năng lực. Những khách hàng này sẽ đ m b o kh năng tr nợ tốt hơn. Không nên sử dụng những chương trình ưu đãi mà không có tài s n đ m b o. Khi có nợ xấu, ngân hàng c n ph i phân lo i hợp lý và chi tiết nợ xấu, đồng th i lên kế ho ch xử lý nợ xấu chi tiết, cụ thể và có biện pháp thu hồi, xử lý nợ xấu một cách hiệu qu . Muốn xử lý tốt nợ xấu, c n có sự phối hợp của các bộ phận trong chi nhánh, giữa các chi nhánh với nhau và giữa ngân hàng với các cơ quan khác (ví dụ như chính quyền địa phương). Các ngân hàng c n t o điều kiện cho cán bộ tín dụng bán lẻ có cơ hội học tập, bồi dư ng năng lực chuyên môn, tiếp cận với khoa học kỹ thuật, nghiên cứu và áp dụng các kỹ thuật xử lý nợ xấu. Trong mọi trư ng hợp, c n đ m b o giữ được thái độ tôn trọng khách hàng, động viên khích lệ khách hàng để họ thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc tr nợ. Điều này có thể giúp ngân hàng thu được nợ và giữ được mối quan hệ tốt với các khách hàng.

Thứ tư, phát triển nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực cho đội ngũ cán bộ nhân viên và qu n lý của NHTM luôn là mục tiêu tiên quyết trong các kế ho ch và chiến lược dài h n. Phát triển nguồn nhân lực có thể hiểu theo lý thuyết là phát triển về quy mô số lượng hoặc chất lượng tuy nhiên việc phát triển nguồn nhân lực có thể được áp dụng thông qua nhiều hình thức như kế ho ch đào t o, bồi dư ng, tuyển dụng, cũng như cử tuyển… Th c đẩy quá trình tuyển dụng với số lượng và chất lượng được coi là các biện pháp đ u tiên đối với phát triển nguồn nhân lực của NHTM. Các biện pháp đối với vấn đề này sẽ thể hiện rõ trong việc tăng năng lực c nh tranh c về phương án phát triển nhân lực t m th i, ngắn h n và dài h n đối với NHTM. Tuy nhiên, để đ m b o tính bền vững và tăng năng suất lao động thì c n ph i các các biện pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển chung của NHTM. Các kế ho ch đối với công tác bồi dư ng cũng như đào t o ph i được thiết lập chuyên sâu, chuyên nghiệp, đem đến hiệu qu triệt để và gi m thiểu các

rủi ro trong phát sinh thất thoát c về vật chất lẫn con ngư i. Mặt khác lộ trình thăng tiến và các chính sách phúc lợi đối với đội ngũ nhân viên c n được thể hiện rõ ràng và minh b ch. C n đánh giá, phân tích xem xét một các triệt để đối với thực tr ng phát triển nguồn nhân lực t i ngân hàng TMCP.

Trong giới h n của b n thân và luận văn, tác gi cho rằng: Phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ được hiểu là quá trình ngân hàng tăng trưởng và mở rộng quy mô khách hàng cá nhân đối với tín dụng bán lẻ, đa d ng hóa cơ cấu tín dụng bán lẻ phù hợp với bối c nh của thị trư ng, qu n lý chặt chẽ đối với nợ xấu của tín dụng bán lẻ, gia tăng mức sinh l i từ tín dụng bán lẻ và nâng cao năng lực c nh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực tín dụng bán lẻ, đồng th i nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ tín dụng bán lẻ và phát triển nguồn nhân lực đối với nghiệp vụ và chuyên môn của đội ngũ cán bộ nhân viên th a mãn nhu c u và đáp ứng sự hài lòng của khách hàng ngày càng tốt hơn.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (VPBank) chi nhánh giảng võ (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)