Xuất với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Gi ng Võ

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (VPBank) chi nhánh giảng võ (Trang 97 - 103)

7. Kết cấu của luận văn

3.3.2. xuất với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Gi ng Võ

Giảng Võ

- Thị ph n tín dụng bán lẻ ở Việt Nam còn nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, do đặc thù của Tín dụng bán lẻ, nên việc cho vay chứa nhiều rủi ro. Việc tăng trưởng cũng c n hợp l , không tăng trưởng nóng. Hàng năm, c n đánh giá hiệu qu - chất lượng tín dụng bán lẻ cụ thể để có kế ho ch tăng trưởng đối với từng s n phẩm - dịch vụ (cũng như phát triển các địa bàn cho vay hợp l , đ m b o an toàn, hiệu qu cho các kho n vay).

- Nhà nước đã ban hành luật kinh doanh bất động s n nhưng VPBank Gi ng Võ chưa có s n phẩm cho vay thuộc lĩnh vực này. T i các thành phố lớn, như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh có tiềm năng phát triển tốt s n phẩm này; do vậy VPBank Gi ng Võ c n nghiên cứu, ban hành s n phẩm cho vay kinh doanh bất động s n.

- Hiện t i, tín dụng bán lẻ của VPBank Gi ng Võ vẫn trong ph m vi tín dụng tiêu dùng cho các đối tượng khách hàng cá nhân. Do vậy, VPBank Gi ng Võ c n mở rộng đối tượng khách hàng đến các doanh nghiệp tư nhân có quy mô

nh và hộ kinh doanh. Mở rộng mục đích vay của các khách hàng cá nhân, VPBank có thể ban hành quy trình cho vay hộ kinh doanh nhằm thu h t khách hàng, nâng cao tính c nh tranh với các Ngân hàng b n trong chiến lược phát triển tín dụng bán lẻ.

- Thực tế, các Công ty Chứng khoán muốn được cung cấp một h n mức tín dụng nhất định nhằm phục vụ cho vay nhà đ u tư ngay trong ngày. Vì vậy, VPBank c n nghiên cứu để ban hành các quy định thuộc dịch vụ này.

- VPBank Gi ng Võ c n tăng cư ng và tách biệt đội ngũ cán bộ tín dụng bán lẻ c về số lượng và chất lượng.

- Danh mục các s n phẩm tín dụng bán lẻ của VPBank Gi ng Võ tuy đã phong ph , nhưng việc đưa s n phẩm tới khách hàng có nhu c u thực sự vẫn chưa thực sự hiệu qu . Do vậy, VPBank Gi ng Võ c n chỉ đ o từng địa bàn ho t động ph i có sự kết hợp với địa phương, các cơ quan để tiến hành kh o sát, điều tra nhu c u vay của khách hàng - Thực hiện chiến lược qu ng bá s n phẩm và thương hiệu VPBank.

- Ngoài ra về mô hình ho t động, quy trình ho t động bán lẻ của VPBank Gi ng Võ gồm 8 bước theo đ ng quy định của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. Tuy nhiên trong th i gian tới, chi nhánh c n tiếp tục:

+ Hoàn chỉnh mô hình tổ chức ho t động Ngân hàng bán lẻ độc lập và chuyên trách - Tách b ch với công tác cấp tín dụng bán buôn. Hiện t i 100% khách hàng t i VPBank Gi ng Võ đều là khách hàng cá nhân, bộ phận doanh nghiệp theo cơ cấu của ngân hàng đã chuyển về Trung tâm SME của VPBank. Vì vậy về cơ b n mô hình tổ chức ho t động của VPBank Gi ng Võ chỉ tập trung vào bán lẻ và đã tách b ch với bộ phận doanh nghiệp. Tuy nhiên với các hồ sơ vay vốn trình lên Trung tâm xử l tín dụng tập trung – CPC thì hồ sơ khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp đang cùng chung một đư ng truyền, qua ph n mềm upload hồ sơ LOS của VPBank, cùng với các nghiệp vụ như gi i ngân, thu nợ, tất toán, thanh toán b o lãnh, L/C, … vẫn chưa có sự tách b ch. Vì vậy, t o ra

một đư ng truyền dữ liệu riêng hay ph n mềm upload hồ sơ tách b ch giữa 2 bộ phận bán lẻ và bán buôn cũng đang được Ban lãnh đ o VPBank Gi ng Võ nói riêng cũng như các chi nhánh VPBank khác đề xuất lên Tổng Giám Đốc để đẩy nhanh quá trình xử l hồ sơ khách hàng, đ m b o được th i gian xử l hồ sơ khách hàng.

+ Kịp th i sửa đổi, bổ sung trình tự - thủ tục cấp tín dụng bán lẻ cho phù hợp với thực tế; Đáp ứng yêu c u c i cách hành chính; Phù hợp với đặc thù của từng s n phẩm tín dụng bán lẻ cụ thể.

KẾT LUẬN

Trước sức ép c nh tranh trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng, đòi h i tất c các ngành kinh tế trong đó có các NHTM ph i tích cực đổi mới, phát triển về mọi mặt, hướng tới nâng cao năng lực c nh tranh để có thể tự thích nghi với cơ chế thị trư ng. Cùng các NHTM khác, suốt th i gian qua VPBank Gi ng Võ cũng đã chủ động, sáng t o trên cơ sở phân tích - dự báo tình hình thực tế; Nghiên cứu đối thủ c nh tranh; Xác định những ưu điểm, cũng như h n chế của chính Ngân hàng để từ đó xây dựng một hướng phát triển phù hợp. Để đ t được mục tiêu trên, một trong những vấn đề được VPBank Gi ng Võ tập trung phát triển là ho t động của ngân hàng bán lẻ- trong đó có tín dụng bán lẻ. Đây là m ng ho t động có nhiều tiềm năng phát triển và đem l i nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng. Từ đó, những gi i pháp th c đẩy phát triển hơn nữa các s n phẩm tín dụng bán lẻ được đề xuất, t o nền t ng để VPBank tiến tới mục tiêu là ngân hàng thương m i hiện đ i hàng đ u ở Việt Nam nhằm cung cấp các s n phẩm - dịch vụ ngân hàng bán lẻ chuẩn theo thông lệ quốc tế. Luận văn “Phát triển ho t động tín dụng bán lẻ t i Ngân hàng Thương m i Cổ ph n Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Gi ng Võ” đã phân tích được những nội dung chính sau:

Thứ nhất, Hệ thống hóa những vấn đề cơ b n có liên quan đến cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ của Ngân hàng thương m i.

Thứ hai, Phân tích thực tr ng phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ t i Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Gi ng Võ, đánh giá những điểm đã làm được, những mặt h n chế và nêu ra được nguyên nhân của những h n chế.

Thứ ba, Trên cơ sở phân tích thực tr ng phát triển tín dụng bán lẻ, luận văn đề xuất một số gi i pháp phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ t i Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Gi ng Võ trong th i gian tới.

Trong khuôn khổ đề tài đề tài luận văn, với kinh nghiệm thực tế của b n thân tôi chưa nhiều, những đề xuất chỉ là đóng góp nh trong tổng thể các gi i

pháp nhằm phát triển các dịch vụ tín dụng bán lẻ nói riêng và phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung t i NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. Tôi rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các nhà khoa học, quý Th y Cô giáo, anh chị và các b n để bài luận văn được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu trong nƣớc

1. Nguyễn Ngọc Lê Ca, Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Đ i học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2011.

2. Lê Vinh Danh, Tiền và hoạt động ngân hàng, NXB Chính trị Quốc gia 1996.

3. Triều M nh Đức, Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh 6, Đ i học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2009.

4. Phan Thị Thu Hà, Ngân hàng Thương mại, Trư ng Đ i học Kinh tế Quốc Dân 2012.

5. Vương Hồng Hà, Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Giang, Đ i học Nông nghiệp Hà Nội, 2013.

6. Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống kê 2010.

7. Đoàn Thị Hồng Nga, Phát triển tíndụng bán lẻ đối với hộ gia đình của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Đ i học Kinh tếquốc dân, 2010.

8.Ngân hàng HSBC, ANZ, Techcombank, Vietcombank, OceanBank, VPBank, SHB, HDBank, DongABank, SacomBank, Báo cáo thường niên các năm 2011- 2013.

9.Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

10. Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 36/2014/TT-NHNN, Quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

11. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Báo cáo của Hội đồng quản trị về hoạt động năm 2019 và định hướng hoạt động năm 2020.

12. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2018,2019.

13. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Số liệu thống kê của năm 2017, 2018, 2019.

14. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Tóm tắt chiến lược phát triển

15. Nguyễn Minh Ngọc, Phát triển hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội, Đ i học Kinh tếquốc dân, 2010.

16. Đào Lê Kiều Oanh, Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế 2012.

17. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12, ngày 16/06/2010.

18. Stox Plus Tổ chức nghiên cứu tài chính, Báo cáo về triển vọng ngành tài chính tiêu dùng vào năm 2013.

19. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Báo cáo Diễn đàn đối tác phát triển Việt Nam, Ngày 5/12/2013.

20. Thủ tướng Chính phủ, Nghị định về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam, Số 01/2014/NĐ-CP.

Các tài liệu nƣớc ngoài

20.David Cox, Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia 1997.

21.Edward W.Reek và Edward K.Gill, Ngân hàng thương mại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1993.

22.Frederik S. Mishkin, Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường Tài chính, NXB Tài chính 1995.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (VPBank) chi nhánh giảng võ (Trang 97 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)