Đề xuất Hà Nội tạo điều kiện có môi trường thuận lợi, minh bạch, xóa bỏ rào cản để thu hút, khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân, nhất là các chủ đầu tư tự bở tiền của đơn vị đầu tư các hạng mục điện tham gia đầu tư phát triển lưới điện truyền tải và xây dựng, cải tạo lưới điện phân phối của Thành phố đáp ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành,
chất lượng điện năng không ngừng được nâng cao.
Tham gia hồ trợ, hướng dẫn từng bước hình thành và vận hành ổn định, thông suốt thị trường bán lẽ điện cạnh tranh gồm nhiều thành phần, minh bạch, khách quan phản ánh đúng quy luật cung - cầu thị trường có sự điều tiết của cơ
quan chức năng, phù hợp với chủ trương và chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
Chuẩn bị cho công tác quản lý, hình thành thị trường bán lẻ điện cạnh tranh dự kiến sau năm 2023 trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo Quyết định số 63/2013/TT-CP ngày 08/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ phù hợp với lộ trình, hình thành và phát triển các cấp độ thị trường điện do Trung ương quyết định.
Hô trợ củng cô, nâng cao năng lực, tô chức hoạt động của các đon vị phân phôi và bán lẻ điện tham giá thị trường nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh, cải thiện dịch vụ cung cấp điện hướng đến mục tiêu phục vụ khách hàng sử dụng điện ngày một tốt hon.
Khảo sát, cập nhật, xây dựng cơ sở dữ liệu, mô hình hóa các nguồn lực tăng trưởng điện toàn địa bàn. Đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dần, hồ trợ xây dựng công cụ để khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia đáp ứng tốc độ tăng trưởng của thị trường điện.
4.2.6. Công tác thanh tra, kiếm tra, giám sát thực hiện Quy hoạch
Cần lập kế hoạch công tác kiểm tra các mảng công việc, nội dung thực hiện Quy hoạch căn cứ vào sự phân công công việc, nhiệm vụ thực hiện tại Quy chế phát triển điện lực, hoạt động của Ban chỉ đạo phát triển điện lực Thành phố để bổ sung vào Quy hoạch phát triển điện lực Thành phố Hà Nội trong thời gian tới, trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Lập chỉ tiêu thực hiện công tác kiếm tra, giám sát; đề ra mục tiêu đạt được đối với từng mảng, nội dung công việc để có cơ sở sơ, tống kết, đánh
giá kết quả thực hiện.
Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ về điện cho đội ngũ cán bộ thực hiện kiểm tra, giám sát, do lĩnh vực điện lực có tính chuyên môn đặc thù, đòi hỏi kỹ thuật cao, giàu kinh nghiệm mới có thế giải quyết tốt công việc đề ra. Nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra phải sắc bén, công minh để xử lý tốt các vấn đề xảy ra, nhất là các vấn đề trên hiện trường sự cố về điện.
4.2.7. Một số kiến nghị
4.2.6.1 Cấp Thành phố Hà Nội
Như tại mục nguyên nhân tồn tại tác giả đã nêu, vướng mắc xây dựng công trình điện thời gian qua do ảnh hưởng rất nhiều từ các khâu giải phóng mặt bằng và xác định vị trí xây dựng trạm biếp áp cũng như bố trí quỳ đất cho các tuyến đường dây. Trong giai đoạn tới, khối lượng xây dựng và cải tạo lưới điện rất lớn, tập trung nhiều khu vực nội thành nên rất khó khăn trong việc
tìm địa điêm, thỏa thuận tuyên đường dây, vị trí trạm, đên bù và giải phóng mặt bằng. Để phát triển lưới điện phù hợp và đồng bộ với quy hoạch xây dựng chung toàn Thành phố, UBND Thành phố cần tập trung chủ trì, chỉ đạo các ngành như: Giao thông, điện lực, cấp thoát nước, bưu chính viễn thông... thực hiện xây dựng các công trình đồng bộ để tránh chồng chéo, đào lấp nhiều lần, tiết kiệm vốn đầu tư...; tạo điều kiện, có những cơ chế đặc thù nhằm bố trí hợp lý các công trinh điện như trong quy hoạch được duyệt; tận dụng các công trình, thửa đất nằm ngoài chỉ giới không đù điều kiện về mặt xây dựng, có hình thù bất hợp lý để bố trí đất xây dựng công trình điện.
Các dự án có tống quy mô sử dụng điện từ 20MVA trở lên phải nghiêm túc thực hiện tự bố trí quỳ đất trong dự án để xây dựng trạm nguồn 1 lOkV.
Tiềm năng khai thác và sừ dụng năng lượng tái tạo (NLTT) của Thành phố Hà Nội là rất lớn, bao gồm các dạng năng lượng: mật trời, khí sinh học, rác thải ... Khai thác và sử dụng nguồn NLTT hợp lý sẽ mang lại hiệu quả kinh tế chung cho xã hội, đặc biệt là giảm ô nhiễm môi trường, Thành phố cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển và phấn đấu đạt chỉ tiêu đặt ra.
4.2.6.2 Cấp Bộ, ngành, Trung ương
Theo Thông tư số 13/2020/TT-BCT ngày 18/6/2020 của Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công Thương, có hiệu lực từ ngày 03/8/2020, trong đó đã “Bãi bỏ Khoản 2 Điều 25 Thông tư sổ
43/2013/TT-BCT ngày 31/12/2013 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định nội dung, trình tự, thù tục lập, thâm định, phê duyệt và điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực đã được sửa đôi tại Điều 2 Thông tư số 24/2016/TT-BCT
ngày 31/11/2016 của Bộ Cóng Thương quy định một số nội dung về rút ngắn thời gian tiếp cận điện năng”. Như vậy, các công trình điện trung áp chưa có
trong quy hoạch chuyên ngành điện, chủ đầu tư không phải tổ chức lập hồ sơ xin điều chỉnh bổ sung quy hoạch, tuy nhiên, theo Khoản 1 điều 11 Luật Điện lực, việc đầu tư xây dựng các công trình điện phải phù họp với Quy hoạch
điện lực. Chính vì vậy đã phát sinh vướng mãc trong việc câp thủ tục thỏa thuận tuyến (Chỉ cap thỏa thuận tuyến đồi với các công trình phù hợp quy
hoạch). Vậy các công trình điện trung áp chưa có trong quy hoạch điện, khi
thực hiện đầu tư xây dựng để đảm bảo tuân thù điều 11 Luật điện lực, đề nghị Bộ Công Thương phối họp với Bộ Xây dựng xem xét hướng dẫn về trình tự thủ tục triển khai đầu tư nhằm tháo gỡ khó khăn giúp Chủ đầu tư thực hiện phù họp quy định pháp luật.
Nhà nước khuyến khích phát triển điện mặt trời áp mái nhà, tuy nhiên trên thực tế cơ chế chính sách còn chưa rõ ràng, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho điện mặt trời tại Thành phố Hà Nội, đề nghị Bộ Công Thương có cơ chế, chính sách về việc cho thuê phần mái của các công trình được đầu tư từ nguồn vốn đầu tư công, cơ chế khuyến khích, hồ trợ về tài chính nhằm thu hút các nguồn lực, nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia phát triển điện mặt trời mái nhà, phù họp với xu thế định hướng và phát triền thời gian tới.
Bộ Công Thương có chính sách khuyến khích cụ thể, rõ nét tạo điều kiện phát triển thị trường bán lẻ điện cạnh tranh theo xu hướng chung của nền kinh tế thị trường và có lợi cho khách hàng sử dụng điện (dự kiến thị trường bán lẻ điện cạnh tranh vào năm 2022).
Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp các đơn vị liên quan xem xét hướng dẫn, tạo khung pháp lý chuấn giải quyết, tháo gỡ các vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng các công trình điện của thành phố Hà Nội, nhất là các công trình trên địa bàn Thành phố nhưng không thuộc thẩm quyền giải quyết của Thành phố Hà Nội.
Bộ Ke hoạch và Đầu tư hướng dẫn triển khai đồng bộ các quy định của Luật Quy hoạch, Luật Điện lực về việc thực hiện đầu tư xây dựng các công trình điện trung áp đảm bảo phù hợp với Quy hoạch được phê duyệt làm căn cứ để tăng cường công tác quản lý nhà nước về sử dụng điện, an toàn điện thông qua Quy hoạch, các Chủ đầu tư chù động hơn trong việc sắp xếp kinh phí, bố trí quỹ đất và nguồn lực thực hiện, các đơn vị điện lực có cơ sở pháp
lý khi tính toán công suât phụ tải, xây dựng phương án câp điện đảm bảo an toàn, rút ngắn thời gian tiếp cận điện năng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì hướng dần, giới thiệu, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành điện vận dụng các quy định mới, các ứng dụng khoa học tiên tiến, công nghệ hiện đại để ngày càng phát triển, tiến bộ, vượt bậc xếp hạng các chỉ số trong khu vực và quốc tế.
Tại Phụ lục II, Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 có nội dung Quy hoạch phát triển điện hạt nhân thuộc danh mục các quy hoạch có tính chất kỳ thuật, chuyên ngành, tuy nhiên, từ năm 2017, nước ta đã có chủ trương dừng mô hình điện hạt nhân trong ngành năng lượng, nhất là khi đánh giá tính kém hiệu quả của Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, đây là cũng là xu thế chung trên thế giới chuyển dần từ năng lượng nguyên tử, điện hạt nhân sang năng lượng mới, năng lượng tái tạo, tạo một Thế giới xanh, sạch, đẹp hơn. Nhưng Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị nêu rõ định hướng Chiến lượng phát triến năng lượng Việt Nam đến 2045, các lĩnh vực điện cùa nước ta cần tập trung thực hiện để phát triển nhanh và bền vừng ngành điện đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, không có điện hạt nhân. Do vậy, đề xuất Quốc hội hoặc Chính phủ trình Quốc hội thay thế Quy hoạch điện hạt nhân riêng bằng Quy hoạch phát triển điện lực hoặc lĩnh vực điện năng lượng mới, năng lượng tái tạo được lập riêng (như thời gian vừa qua đã thực hiện) để các cơ quan quản lý nhà nước có cơ sở thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên ngành tại địa phương.
KÊT LUẬN
Quy hoạch phát triên điện lực Thành phô Hà Nội được phê duyệt là cơ sở pháp lý cho đầu tư xây dựng, phát triển lưới điện đảm bảo cung cấp điện ổn định và an toàn, phục vụ tốt cho các sự kiện chính trị, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng Thủ đô Hà Nội. Thời gian qua, kết quả triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực Thành phố Hà Nội đã đạt được những kết quả khả quan và thay đổi hệ thống lưới điện theo hướng hiện đại hơn, nhưng để tiếp tục đạt được những tiêu chí Quy hoạch đề ra cũng như xây dựng được lưới điện Thủ đô ngày càng hiện đại, thông minh hơn trong bối cảnh mới, điều kiện mới, Thành phố còn rất nhiều phần việc, nội dung càn phải làm trong lĩnh vực phát triển điện lực. Với những giải pháp tác giả nêu ra có thề giải quyết, tháo gỡ được nhiều nội dung công việc còn tồn tại trong thời gian tới của Quy hoạch phát triển điện lực Thành phố Hà Nội. Thực hiện tốt các giải pháp hoàn thiện Quy hoạch phát triển điện lực đó giúp Lãnh đạo Sở Công Thương Hà Nội tham mưu cho Thành phố Hà Nội quản lý, xây dựng hệ thống lưới điện ngày càng phát triển, ngành điện càng xứng tầm với vị trí quan trọng trong nền kinh tế - xã hội, phù hợp với xu phát triển trong bối cảnh mới, nâng vị thế ngành điện trong khu vực và trên thế giới.
DANH MỤC• TÀI LIỆU• THAM KHẢO
1. Báo cáo tông kêt công tác phát triên điện lực 5 năm giai đoạn 2016 - 2020 của Sở Công thương Hà Nội.
2. Các tài liệu, số liệu do Tổng Công ty điện lực Thành phố Hà Nội và các Công ty Điện lực trực thuộc cung cấp và các tài liệu khác có liên quan.
3. Dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2021 - 2025 của Thành phố Hà Nội.
4. Dự thảo Đề án kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
5. Dự thảo Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện 8)
6. Kế hoạch số 222/QĐ-UBND ngày 18/11/2020 của UBND TP Hà Nội về
phát triển điện lực Thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025.
7. Luật Điện lực; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực và các Nghị định, văn bản quy phạm pháp luật ngành điện.
8. Luật Quy hoạch số 21 /2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc hội khóa XIV.
9. Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả số 50/2010/QH12 ngày 28/06/2010.
10. Luật Thủ đô số 25/2012/QH13 ngày 21 tháng 11 năm 2012.
11. Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045.
12. Nghị định số 92/2005/NĐ-CP ngày 12/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ; 13. Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường;
14. Quyết định số 538/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt chiên lược phát triên Tập đoàn Điện lực Việt Nam đên năm 2030, tầm nhìn đến 2045.
15. Quyết định số 1081/QĐ-TTg, ngày 06/07/2011 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
16. Quy hoạch phát triển điện lực Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2025, có xét đến 2035
17. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định
sổ 795/QĐ-TTg ngày 22/5/2013;
18. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) của thành phố Hà Nội đã được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết số 06/NQ-CP ngày 09/01/2013;
19. Quy hoạch phòng chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình đã được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2057/QĐ-TTg ngày 18/2/2016.
20. Thông tư số 43/2013/TT-BCT ngày 31/12/2013 Của Bộ Công thương quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thấm định, phê duyệt và điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực.
Biếu mẫu phiếu thăm dò chất lượng điện năng
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ CÔNG THƯƠNG Độc lập ■ Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
PHIÉU ĐIÈU TRA, KHẢO SÁT
Vê sự hài lòng của người dân đôi với chât lượng điện năng
Thông tin về người được điều tra, khảo sát:
- Họ và tên khách hàng sử dụng điện (hoặc đại diện tổ dân phố):... - Địa chỉ (Tổ/thôn/xóm, xã/phường/thị trấn, quận/huyện/thị xã):...
Ông/ bà vui lòng cho biết các ý kiến đánh giá của cá nhân về chất lưọiĩg điện năng tại khu vực qua các câu hồi dưới đây:
L_Ông/bà có quan tâm đến hệ thống điện tại khu vực không?
Bình thường Khohg quan tâm
Rất quan tâm
2. Chất lượng điện áp tại khu vực có tốt không? □ Ồn định (220V±5%)
3. Ông/bà có nhận được yêu cầu hạn chế sử dụng các thiết bị điện không? (bị hạn chế về nhu cầu sử dụng điện)
— Có thường xuyên
X
Không ồn định Kém (dưới 200V)
Không
4. Trong thời gian khoảng 01 tháng, khu dân cư nơi ông/bà sinh sống có bị mất điện không?
— 1-3 lần
Có
Không
- Ông/bà có nhận được thông báo từ đơn vị điện lực trước khi bị ngừng, giảm cung cấp điện không?
— Đầy đủ
Lớn hơn 3 lần
Thỉnh thoảng □ Không được thông
báo
5. Ông/bà cho biết ý kiến về chất lượng dịch vụ của đơn vị điện lực: - về thủ tục cấp điện?
Chưa hài lòng
- về dịch vụ khách hàng?