Công tác kiểm tra chất lượng các công đoạn

Một phần của tài liệu Quản trị chất lượng tại công ty trách nhiệm hữu hạn MKTP (Trang 28)

Là cách thức phổ biến nhất không những đảm bảo được chất lượng của sản phẩm mà còn đảm bảo đúng quy cách bằng cách kiểm tra các sản phẩm, các chi tiết ở mồi công đoạn sản xuất nhằm sàng lọc và loại bỏ những sản phấm, chi tiết không đảm bảo

quy cách kỹ thuật hay tiêu chuân chât lượng được đặt ra trước đó. Đê làm được điêu này thì kiểm tra chất lượng các công đoạn cần phải đảm bảo các điều kiện sau:

- Tiến hành một cách độc lập, đáng tin cậy, trung thực và đảm bảo không có sai sót gì xảy ra.

- Chi phí kiểm tra chất lượng cần đảm bảo được tối ưu, ít hơn so với chi phí do sản phẩm lỗi.

- Đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, tránh gây thiệt hại cho người tiêu dùng. - Đảm bảo khi kiểm tra không có sự cố gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.

I.2.6.6. Công tác cải tiến chất lượng (MKTP Co., LTD, 2021)

Là tập trung vào nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu bằng việc áp dụng vòng tròn Deming (PDCA) để đạt được hiệu quả và liên tục được cải tiến trong các hoạt động sản xuất như:

- Lập kế hoạch (Plan): Là khâu quan trọng nhất, được xây dựng dựa trên chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng. Nó phải dự báo được các rủi ro có thế xảy ra để xây dựng các biện pháp phòng ngừa.

- Thực hiện (Do): Để kế hoạch được thực hiện tốt thì người thực hiện phải hiểu tường tận các yêư cầu của công việc nên cần cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết cho họ.

- Kiểm tra (Check): Phải đánh giá, so sánh giữa kế hoạch và thực hiện, đế xem xét độ lệch và tính nghiêm túc giừa kế hoạch và thực hiện.

- Hoạt động (Action): Là hành động khắc phục và phòng ngừa sau khi đã tìm ra nguyên nhân cùa sự sai lệch.

1.3. Kinh nghiệm về quản trị chất lượng sản xuất của một số doanh nghiệp trong

nước và bài học kinh nghiệm rút ra về quản trị chất lượng sản xuất

Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn cùa nhiều doanh nghiệp, đề đảm bảo cho chất lượng sản phẩm được duy trì và nâng cao không còn cách nào khác ngoài việc áp dụng hệ thống quản trị chất lượng. Tuy nhiên trong thực tế đa số các doanh nghiệp Việt Nam từ chối hoặc trì hoãn việc áp dụng các hệ thống quản trị chất lượng, vì họ cho rằng việc áp dụng nó sẽ làm tăng chi phí và làm giảm năng suất lao động.

Thực tê một sô doanh nghiệp Việt Nam sau khi áp dụng hệ thông quản trị chât lượng đã đạt được các thành tựu cượt bậc hon so với lúc chưa áp dụng, cụ thể như sau:

- Công ty CADIVI sau khi áp dụng tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001 thì mọi chi phí đi lại, đồi hàng, tái chế đều giảm. Năm 1999 khi mà cá doanh nghiệp Việt Nam đang gặp khó khăn thì CADIVI có doanh số và tồng ản lượng trong 6 tháng đầu năm tăng 4% so với cùng kỳ năm 1998.

- Xí nghiệp AKNITEK sau 6 tháng được cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9002 thì tỷ lệ sản phẩm kém chất lượng đã giảm từ 5% xuống 3%. Điều đặc biệt rất quan trọng là sản phẩm dệt len của xí nghiệp AKN1TEK đà có thể thâm nhập váo các thị trường mới như: Mỹ, Đài Loan, ... Xuất khẩu 6 tháng đầu năm 1999 tăng 55% so với cùng kỳ năm 1998.

- Công ty Supe phốt phát và hóa chất LÂM THAO thành lập năm 1962, các sản phẩm chủ yếu là các loại phân bón trong lĩnh vực nông nghiệp. Trong những năm đầu thành lập, LÂM THAO đã gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mình. Với tinh thần trách nhiệm cao đối với các sản phẩm do LÂM THAO tạo ra, không để sản phẩm kém chất lượng lọt tới tay người tiêu dùng và LÂM THAO đã cải tiến chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xưẩt cua mình, đồng thời cũng tồ chức các hội nghị, hội thảo ở nhiều tỉnh, thành phố, huyện, xã trong cả nước để hướng người nông dân cách bón phân cho lúa và hoa màu theo từng thời điểm phát triển cùa cây trồng. Công ty đã luôn coi trọng và đề cao công tác quản trị chất lượng trong xuyên suốt hoạt động kinh doanh của mình thông qua các phòng quản lý chất lượng, lực lượng KCS để kiểm soát chất lượng toàn diện trên toàn hệ thống công ty. Công ty đã được Nhà nước 3 lần phong tặng danh hiệu anh hùng, đạt được giải vàng chất lượng Việt Nam và nhiều giải thưởng khác. Khi ISO 9000 dư nhập vào Việt Nam, công ty đà cử cán bộ đi học để tiến hành áp dụng vào công ty, để nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty, đồng thời cũng nâng tầm công ty lên vị thế cao hơn.

- Công ty thép Việt - úc (Vinausteel) hoạt động từ tháng 02/1996 với các sản phẩm thép được người tiêu dùng ưa chuộng. Với thị trường đầy các đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ và gây gắt, cùng với sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, tiền tệ ở khu vực Châu Á mà công ty vẫn tồn tại và phát triển. Sở dĩ có điều này là do toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, không để xảy ra bất

cứ lỗi sai nào trong quá trình hoạt động sản xuất của công ty. Công ty đã nhận thức được vai trò quan trọng của chất lượng nên trong giai đoạn bắt đầu sản xuất công ty đã triển khai hệ thống quản trị chất lượng ISO 9002 cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, nhằm mục tiêu kiểm soát và nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty. Và thành tựu đó chính là sản phẩm của công ty đã được sử dụng trong các công trinh xây dựng lớn như: cầu Phả Lại, cầu Đuống, Khách sạn Melia, ... đồng thời cũng được xuất khẩu sang các nước trong khu vực Châu Á.

- Công ty Cổ phần Giầy Thượng Đình với các dòng sản phẩm giầy các loại dành cho cả nam và nữ với nhiều lứa tuồi khác nhau. Sản phẩm của công ty gần đây đà chiếm lĩnh được thị trường trong nước và được xuất khẩu sang một số nước trên thể giới là do công ty đã áp dụng tiêu chuẩn chất lượng ISO 9002, để kiểm soát và nâng cao chất lượng sản phấm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đồng thời công ty cũng đưa thêm một biện pháp quản lý chất lượng gắn với quy chế khen thưởng hàng tháng như: Thành lập Câu lạc bộ chất lượng, biện pháp “Tự quản lý chất lượng” cho từng người lao động với chi phí khen thưởng lên đến 600 triệu đồng mỗi năm.

Trở ngại lớn nhất để nâng cao chất lượng của các doanh nghiệp Viêt Nam hiện nay là chưa nhận thức đầy đủ về lợi ích do chất lượng mang lại. Chất lượng chưa trở thành mục tiêu chiến lược của tố chức, đây là hậu quả cùa sự nhận thức sai lầm về chất

lượng được đúc kết dưới dạng các bài học kinh nghiệm sau:

- Quan niệm về chất lượng: vấn đề chất lượng không phải là mọi người không biết nó mà cứ tưởng là mình đã biết nó. Có rất nhiều ý cho rằng chất lượng là cái gì tốt nhất, sang trọng nhất, hào nhoáng nhất, ... Trong nền kinh tế bao cấp, đánh giá chất lượng sản phẩm thiên về phần cứng của sản phẩm. Còn trong nền kinh tế thị trường, đánh giá chất lượng sản phẩm là sự phù hợp với nhu cầu.

- Chất lượng không đo được, không nắm bát được: Với nhận thức sai lầm này đã khiến cho nhiều nhà quản lý cảm thấy bất lực trước vấn đề chất lượng. Họ xem chất

lượng là cái gì đó cao siêu và mất thời gian vào các cuộc thảo luận mà quên đi các biện pháp cụ thể, đơn giản và hết sức logic để đạt được chất lượng. Trong thực tế, ta có thể đo chất lượng thông qua mức độ phù hợp của sản phấm so với yêu cầu, hay đo bằng chi phí không chất lượng (là toàn bộ các chi phí phát sinh do sử dụng không hợp lý các

nguôn lực, các thiệt hại từ việc chât lượng không thỏa mãn của tô chức - chiêm khoản 15% - 40% doanh số).

- Chất lượng cao đòi hòi chi phí lớn: Đây là quan niệm sai lầm phổ biến nhất, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đều cho rằng: Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm phải đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, đồi mới trang thiết bị,... Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, suy nghĩ này cũng không hẳn là sai, nhưng là chưa hoàn toàn đúng vì chất lượng sản phẩm không chỉ gắn liền với máy móc thiết bị mà quan trọng hơn nhiều là phương pháp quản lý, cách tổ chức sản xuất, cách làm marketing, cách hướng dẫn tiêu dùng, ... các yếu tố này ảnh lưởng rất lớn (chiếm 70% - 80%) đến sự hình thành chất lượng sản phẩm. Làm đúng, làm tốt mọi công việc ngay từ đầu bao giờ cũng ít tốn kém hơn nên việc đầu tư nguồn lực vào giai đoạn nghiên cứu, phát triến và cải tiến các quá trình sẽ nâng cao chất lượng và giảm đáng kế các chi phí.

- Quy lỗi về chất lượng kém cho người lao động: Sai lầm này cho rằng chính người lao động là người chịu trách nhiệm về vấn đề chất lượng. Chúng ta thường hay nghe: “Chất lượng là lương tâm, trách nhiệm của người thợ”, “Chất lượng là nhiệm vụ của KCS”. Công nhân và KCS chỉ có quyền loại bở các sản phẩm bị khuyết tất trong quá trình sản xuất mà bất lực trước những sai sót về thiết kế, thẩm định, nghiên cứu thị trường,... Ngay cả các chuyên gia chất lượng cũng cho ràng chất lượng bắt nguồn từ bộ phận phụ trách chất lượng, định kiến này đã àn sâu vào nhận thức cúa nhiều người, bộ phận chất lượng chỉ giữ vai trò tạo động lực tích cực cho việc cải tiến chất lượng chứ không làm thay công việc của tất cả mọi người, của tất cả các bộ phận chức năng trong tố chức. Quản lý chất lượng là trách nhiệm của mỗi thành viên trong tổ chức, trong đó

lãnh đạo giữ vai trò quyết định.

- Chất lượng được đảm bảo nhờ kiểm tra: Đây cũng là một quan niệm sai lầm, vì chất lượng không được tạo dựng ua kiểm tra, kiểm tra nhàm phân loại, sàng lọc sản phẩm, bản chất hoạt động kiểm tra không thể cải tiến được chất lượng. Chất lượng cần được định hình vào sản phẩm ngay từ giai đoạn nghiên cứu, thiết kế, có 60% - 70% các khuyết tật được phát hiện trong sản xuất có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến những thiếu xót trong quá trình thiết kế, chuẩn bị sản xuất, cung ứng.

CHUÔNG 2

QUY TRÌNH VÃ PHƯONG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu là một chuỗi các hành động diễn ra theo trình tự và gắn liền với nền tảng kiến thức cũng như các bước tư duy logic về phương pháp nghiên cứu, kiến thức chuyên ngành, bắt đầu tù’ việc đặt vấn đề cho đến khi tìm ra câu trả lời. Các bước trong quy trình nghiên cứu phải theo một trình tự nhất định theo sơ đồ sau:

Hĩnh 2.1.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu

2. Mỏ tả vân đê

nghiên cứu

3. Cơ sở lý thuyêt cùa

nghiên cửu

1. Xác định vấn đề

nghiên cửu

6. Phân tích dữ liệu

Kiểm định giả thuyết

7. Giải thích kết quả

Viết báo cáo

4. Xây dựng killing phân tích và giả thuyết nghiên

cứu.

5. Đê cương nghiên cứu.

f t

Thiêt kê nghiên cửu.

(Nguôn: Tác giả)

- Xác định vấn đề nghiên cứu như: Lĩnh vực nghiên cứu, loại vấn đề nghiên cứu, sự cần thiết của nghiên cứu, tính khả thi của nghiên cứu, trao đổi với các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu, thỏa mãn sự dam mê của người nghiên cứu.

- Mô tả vấn đề nghiên cứu như: Mục tiêu, câu hỏi, đối tượng, phạm vi, ý nghĩa và giới hạn của nghiên cứu.

- Tìm hiếu cơ sở lý thuyết của nghiên cứu như: Các khái niệm, lý thuyết kinh tế học, các công trình nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước.

- Xây dựng khung phân tích và giả thuyết nghiên cứu. - Viết đề cương nghiên cứu.

- Thiết kế nghiên cứu như: Phương pháp chọn mẫu, phương pháp thu thập dữ liêu.

- Phân tích dữ liệu và kiêm định giả thuyêt. - Giải thích kết quả và viết báo cáo.

2.2. Phương pháp thu thập thông tin

2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp thông qua khảo sát tàỉ liệu

Nghiên cứu tài liệu bao gồm tập hợp các phương pháp như: Lựa chọn và phân loại tài liệu, phân tích và tống hợp tài liệu, đọc, ghi chép và tóm tắt tài liệu.

Thông tin và số liệu thứ cấp được tập hợp từ các nguồn sau để phân tích và đánh giá thực trạng quản trị chất lượng sản xuất tại CÒNG TY TNHH MKTP như sau:

- Tài liệu tổng quan về Công ty TNHH MKTP.

- Tài liệu Hành chính nhân sự, Ke toán tài chính của Công ty TNHH MKTP như: Văn bản, quy chế, nội quy, tuyển dụng, lương thưởng, chế độ đãi ngộ, ...

- Các báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MKTP giai đoạn từ năm 2016 - 2020.

- Tài liệu Hệ thông Quản trị Chat lượng trong sản xuât của Công ty TNHH MKTP gồm:

+ Chính sách chất lượng. + Mục tiêu chất lượng.

+ Sổ tay chất lượng.

+ Quy trình - Thủ tục chất lượng.

+ Tài liệu hỗ trợ - Biểu mẫu - Hồ sơ.

- Bài báo “Nghiên cứu về Quản lý vận hành để loại bỏ khuyết tật trong ngành đúc phụ tùng ô tô” đăng báo khoa học quốc tể: Boston Coference Series I 6th - 8th May 2019 của tác giả Nguyễn Đức Bảo Long, Nguyễn Ngọc Huy và các cộng sự, với dữ liệu thứ cấp về quản trị rủi ro và cải tiến chất lượng.

- Ngoài ra, tác giả tham khảo và đọc các giáo trình, tài liệu về quản trị chất lượng sản xuất, TPS, sản xuất tinh gọn, six sigma, TQM, ISO, các luận văn thạc sĩ nghiên cứu về công tác quản lý chất lượng, các giải pháp quản lý chất lượng, quản trị chất lượng

dịch vụ, quản trị chất lượng sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm tại một đơn vị cụ thể,

các bài báo được đăng tại các tạp chí khoa học, tạp chí chuyên ngành trong nước và quốc tế có nội dung đánh giá về quản trị chất lượng sản xuất.

2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp thông qua khảo sát

2.2.2. Ỉ. Thiết kế bảng câu hỏi

Để đánh giá mức độ đồng ý của CBCNV về công tác quản trị chất lượng sản xuất tại Công ty TNHH MKTP, tác giả tiến hành thiết kể bảng câu hỏi khảo sát trên cơ sở tham khảo ý kiến của Ban lãnh đạo Công ty và các chuyên gia trong ngành để làm rõ hơn các biến quan sát hoặc có điều chỉnh cho phù hợp. Bảng câu hởi được thiết kế xoay quanh công tác quản trị chất lượng sản xuất tại Công ty TNHH MKTP bao gồm:

* Để đánh giá công tác xây dựng chính sách chất lượng của MKTP, tác giả đã thiết kế thang đo gồm 3 biến quan sát, mức độ đánh giá theo thang điểm Likert 5 mức độ: 1 - Hoàn toàn không đồng ý; 2 - Không đồng ý; 3 - Không có ý kiến; 4 - Đồng ý; 5 - Hoàn toàn đồng ý.

- Chính sách chất lượng là kim chỉ nam cho toàn thể CBCNV hướng tới. - HT QTCL được công bố rồ ràng, chi tiết.

- Được đào tạo về HT ỌTCL của Công ty.

* Đe đánh giá công tác hoạch định chất lượng cùa MKTP, tác giả đã thiết kế thang đo gồm 4 biến quan sát, mức độ đánh giá theo thang điềm Likert 5 mức độ: 1 -

Một phần của tài liệu Quản trị chất lượng tại công ty trách nhiệm hữu hạn MKTP (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)