4.3.1. Kiến nghị đối vói Chính phủ và các Bộ ngành liên quan
Thứ nhất. ốn định môi trường kinh tế: trong thời gian qua các giải pháp điều chỉnh nền kinh tế mà Nhà nước đưa ra được đánh giá là chưa mang tính ổn định lẩu dài khi liên tục có những biến động lớn và nhanh trong giá vàng, tỷ giá, lãi suất, lạm phát...Tất cả những yếu tố này tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp, đến đời sống của dân cư và do đó làm rủi ro tín dụng cùa ngẩn hàng thương mại gia tăng. Do đó Chính phủ cần phối hợp với Ngân hàng Nhà nước nhằm thực thi các chính sách kinh tế vĩ mô có hiệu quả hơn nhằm tạo ra môi trường kinh tế ổn định cho các tổ chức và cá nhần hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ hai. hoàn thiện môi trường pháp lý: quan hệ tín dụng của ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác chịu sự tác động của nhiều yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật, do đó một môi trường pháp lý đồng bộ và hoàn thiện sẽ giúp cho ngân hàng thương mại thực hiện các hoạt động cho vay có hiệu quả hơn, và người đi vay cũng sể thực hiện nghĩa vụ của minh đầy đù hơn. Đe đạt được điều này Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống pháp lý đồng bộ, hiệu quả, sửa đối một số luật có liên quan như Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, các quy định về thế chấp, bảo lãnh,... để tạo ra môi trường pháp lý chặt chẽ hơn cho hoạt động của doanh nghiệp cũng như đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng.
Thứ ha, nâng cao hiệu quả hồ trợ các DNNVV: Chính phủ cần có định hướng chiến lược để phát triển DNNVV từ đó có những cơ chế chính sách phù hợp
hô trợ cho DNNVV phát triên. Đặc biệt trong thời kỳ nên kinh tê khó khăn, các doanh nghiệp đang phải chống chọi với đại dịch Covid-19, Chính phủ cần phải có những chính sách hỗ trợ phù hợp cho các doanh nghiệp phát triền.
4.3.2. Kiến nghị đối với Ngãn hàng Nhà nước
Thứ nhất, tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy. Các quyết định của Ngân hàng nhà nước cần được xây dựng hoàn chỉnh, vừa đảm bảo tuân thú pháp luật, đảm bảo yểu cầu đặt ra của đời sống xã hội, tháo gỡ các vướng mắc, giảm bớt các thủ tục phiền hà, nhưng cũng phải bảo đảm an toàn hoạt động, nâng cao quyền tự chủ của các tổ chức tín dụng, của các doanh nghiệp và nhân dân trong hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riểng. Ngân hàng nhà nước cũng cần ban hành thổng tư hướng dẫn việc thực hiện các quyết định trển đến các ngân hàng thưong mại một cách cụ thể, để các ngần hàng kịp thời điều chỉnh hoạt động của mình cho phù họp với các quy định đã đề ra.
Thứ hai, cần nâng cao chất lượng cồng tác thóng tin tín dụng. Ngân hàng thưong mại khi cho bất cứ một khách hàng nào vay thì cần phải có thông tin về khách hàng đó để có quyết định cho vay đúng đắn. Hoạt động tín dụng muốn đạt hiệu quả cao, an toàn cần phải có hệ thống thổng tin hữu hiệu phục vụ cổng tác này. Do vậy Ngân hàng nhà nước cũng cần nầng cao hiệu quả của Trung tâm thong tin tín dụng (CIC) trong việc cung cấp những thong tin cho các ngẩn hàng thưong mại phục vụ cho cổng tác thấm định. Ngần hàng nhà nước cũng nên mở rộng phạm vi cung cấp thong tin của CIC, đồng thời cung cấp them các thống tin kinh tế, kỹ thuật có liển quan cho cổng tác thẩm định của ngân hàng. Ngân hàng nhà nước cũng cần quy định bắt buộc về việc cung cấp thống tin tín dụng của các ngân hàng thưong mại về CIC phải đảm bảo đầy đù, chính xác và đúng thời hạn. Theo đó, CIC có thể trở thành một trung tâm tư vấn, cung cấp các nguồn thong tin hừu ích, an toàn cho hệ thống ngẩn hàng thưong mại.
Thứ ba, Ngân hàng nhà nước cần tăng cường cống tác thanh tra kiểm tra. Ngân hàng nhà nước là đon vị kiểm tra giám sát hoạt động của các ngẩn hàng. Trong đó, NHTM hoạt động vì mục tiểu lợi nhuận do đó sẽ chịu nhiều áp lực của thị trường. Đứng trước nhiều khó khăn cùa nền thị trường bất ốn hiện nay, Ngân
hàng nhà nước có vai trò vổ cùng quan trọng là điêu chỉnh, thanh lọc và ôn định hoạt động cùa các ngần hàng thưong mại. Tuy nhiên, Ngần hàng nhà nước cũng nển tạo mổi trường thuận lợi, đưa ra các nghị quyết phù họp, thuận lợi để các ngân hàng thưong mại cùng phát triển, cạnh tranh trong sự cổng bằng.
4.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại TNHH MTV Dầu khí toàn cầu
Thứ nhất, cần cơ cấu hợp lý danh mục sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm cho vay, Sản phẩm của ngần hàng là các dịch vụ, đây là hàng hóa vổ hình và đặc biệt. Nhu cầu của khách hàng là vổ hạn và hay thay đối do vậy ngân hàng cần ra mắt những sản phẩm phù họp. Dựa trên quá trình tìm hiểu, thu thập và nghiển cứu, ngần hàng cần phải tích họp những lợi ích mới, tăng giá trị gia tăng trển sản phẩm cũ để tạo sản phẩm mới. Đối với sản phẩm dành cho DNNVV, cần có nhiều sản phẩm hơn nữa về cho vay bổ sung vốn lưu động, các hoạt động bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự án và nghiệp vụ thanh toán quốc tế,... Đa dạng hoá các hình thức tín dụng phù hợp với yểu cầu phát triển của DNNVV, ban hành chính sách cho vay cụ thể đối với DNNVV.
Thứ hai, giao chỉ tiêu cho vay cho phù họp với từng chi nhánh. Việc giao chỉ tiểu cho vay từ hội sở áp xuống cho từng chi nhánh là phải dựa trển nhiều yếu tố như: Nguồn vốn huy động được giao là bao nhiểu, và đảm bảo tỷ lệ doanh số cho vay trển tổng vốn huy động được là bao nhiểu thì an toàn và tối ưu hóa lợi nhuận; vị trí địa lý của chi nhánh nằm ở khu vực đổng dần cư hay nơi thưa thớt; số lượng cán bộ nhân viển ở chi nhánh; năng lực của nhần viển; mục tiêu tăng trưởng dư nợ là bao nhiều. Với chỉ tiểu hợp lý, vừa sức với từng cán bộ tín dụng, thì nó sẽ khổng phải là nguyên nhẩn chính gẩy ra áp lực cổng việc cho họ. Và căn bệnh chạy theo tăng trưởng tín dụng sẽ hạn chế, để đảm bảo những khoản vay chất lượng. Cán bộ tín dụng khổng phải vì việc chạy theo chỉ tiểu mà bỏ qua các bước thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng. Bển cạnh đó, áp lực chạy theo chỉ tiểu sể có thể là nguyên nhân làm ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp của mỗi cán bộ tín dụng.
Thứ ba, về quy trình cho vay: GPBank cần tiếp tục nghiển cứu và ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể hơn để giúp quá trinh cho vay được nhanh chóng thuận tiện và chính xác hơn, giúp cán bộ tín dụng nắm bắt và thực hiện tốt cổng
việc. Đê rút ngăn thời gian xét duyệt cho vay thì thủ tục cho vay cũng cân đon giản và dễ hiểu, các bước thực hiện cần chi tiết rõ ràng, khách hàng DNNVV có thể thực hiện gửi các hồ sơ trước qua mạng để xem xét thừa thiếu hồ sơ, nếu đủ thì yêu cầu nộp và tiến hành thấm định. Quy trình cho vay của ngân hàng nhanh gọn cũng là điều kiện tốt đế thu hút khách hàng tại trụ sở cũng như tại các chi nhánh.
Thứ tư, chú trọng công tác đào tạo phát triến nguồn nhân lực. GPBank cần chú trọng hơn nữa cổng tác đào tạo, đào tạo lại đối với cán bộ tín dụng bằng cách định kỳ tồ chức các khóa đào tạo kỹ năng nghiệp vụ, chuyển mổn. Khuyến khích đội ngũ cán bộ tự nghiên cứu, tham gia các lớp nghiệp vụ ngắn hạn, các lớp về kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống, chăm sóc khách hàng, học hởi, bố sung các kiến thức về pháp luật, nâng cao kiến thức chuyển ngành trển lĩnh vực hoạt động, nhanh chóng tiếp thu ứng dụng cổng nghệ hiển đại. Song song với việc đào tạo, đào tạo lại thi việc tuyển dụng cán bộ mới vào chi nhánh cần thực hiện tốt. cần tố chức thi tuyển khách quan, cổng bằng và nghiểm túc. Tuyền chọn phải dựa trển cơ sở yểu cầu của từng loại cống việc, có tiểu chuẩn rõ ràng. Phải có chính sách tuyến chọn đúng đắn để chọn lựa được đội ngũ cán bộ có trình độ cao, đạo đức tốt, tiến hành bố trí cổng việc cho cán bộ theo đúng chuyển món đào tạo và sở trường.
TIÉU KÉT CHƯƠNG 4
Chương này tác giả đã trình bày định hướng chiên lược phát triên của GPBank, định hướng phát triển cho vay DNNVV cùa GPBank Thăng Long. Căn cứ vào lý luận về cho vay DNNVV, các nhân tố ảnh hường tới phát triển cho vay DNNVV, định hướng phát triến cho vay DNNVV của GPBank, các hạn chế được chỉ ra từ phân tích thực trạng phát triển cho vay DNNVV, và kết quả khảo sát về sự hài lòng của khách hàng DNNVV với hoạt động cho vay của ngân hàng tác giả đề xuất các giải pháp và các khuyến nghị với Chính phủ, NHNN, với GPBbank nhàm phát triển hoạt động cho vay của GPBank Thăng Long.
KÉT LUẬN
Hoạt động cho vay của ngân hàng trong đó có cho vay khách hàng là DNNVV là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng nhưng lại hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó các ngân hàng luôn quan tâm và chú trọng việc phát triển cho vay với việc gia tăng quy mô cho vay, khách hàng vay nhưng rủi ro được kiểm soát.
GPBank Thăng Long trong thời gian vừa qua quy mô dư nợ tín dụng, số lượng khách hàng gia tăng, chất lượng tín dụng được cải thiện, các tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu được kiếm soát dưới mức quy định. Tuy nhiên do ảnh hưởng của Covid-19 nên tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay, khách hàng vay vốn chậm, thu nhập từ cho vay DNNVV giảm, tỷ lệ nợ xấu, quá hạn còn khá cao. Chất lượng dịch vụ cho vay của ngân hàng còn có hạn chế nhất định như quy trình cho vay còn lâu, lãi suất cho vay thiếu sự cạnh tranh, ưu đãi, các sản phẩm cho vay chưa đáp ứng yêu cầu của khách hàng.. .Kết quả đạt được của luận văn:
Thứ nhất, tác giả đã hệ thống hoá được một số vấn đề lý luận về hoạt động cho vay, phát triển cho vay DNNVV của NHTM.
Thứ hai, tác giả đã phân tích đánh giá thực trạng cho vay DNNVV theo các chỉ tiêu định lượng, định tính để chỉ ra những mặt đạt được, hạn chế của hoạt động cho vay đối với DNNVV tại GPBank Thăng Long trong giai đoạn 2018-2020.
Thứ ba, trên cơ sở những hạn chế, nguyên nhân tác giả đã gợi ý đưa ra 6 nhóm giải pháp đối với GPBank Thăng Long và kiến nghị với Chính phủ, NHNN, GPBank Việt Nam nhằm phát triển hoạt động cho vay DNNVV của GPBank Thăng Long trong thời gian tới.
Do trình độ và năng lực hạn chế cũng như thời gian có hạn nên luận vàn còn tồn tại một số những hạn chế sai sót không tránh khỏi mong nhận được sự góp ý của thầy cô, các bạn bè và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thị Việt Hà, 2017. Phát trỉên cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngăn hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh xuân, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Phan Thị Thu Hà, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.
3. Phan Thị Thu Hà, 2013. Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Minh Huyền, 2020. Phát triên hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Quân đội, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Đỗ Thành Lý, 2015. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vaỵ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chỉ nhánh Trà
Vinh, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Trà Vinh.
6. Lương Sơn Nam, 2017. Phát triền cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng HDBank - Chi nhánh Hoàn Kiếm, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học
Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
7. Ngân hàng Dầu khí toàn cầu, 2018 - 2019 - 2020. Báo cáo kết quả hoạt động kỉnh doanh giai đoạn 2018 - 2020 của Ngân hàng mại TNHH MTV Dầu khí toàn cầu - Chi nhánh Thăng Long.
8. Ngân hàng Dầu khí toàn cầu, 2019. Các quy định về cho vay khách hàng doanh nghiệp — Doanh nghiệp nhỏ và vừa; Quy trình cho vay đối vớì khách hàng doanh nghiệp; Sản phẩm cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp - doanh nghiệp nhở và vừa của Ngân hàng Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu khí toàn cầu.
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016. Thông tư số 39/20Ỉ6/TT-NHNN về hoạt động cho vay của tô chức tín dụng, chi nhảnh Ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.
10. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật Các tổ chức
tín dụng sô 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010, có hiệu lực kê từ ngày 01/01/2011, được sửa đổi, hô sung hởi: Luật số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 sửa đôi, hổ sung một sổ điều của Luật Các tô chức tín dụng, có hiệu lực kể từ ngày 15/01/2018.
11. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015. Luật doanh nghiệp 2015.
12. Nguyễn Thuỳ Trang, 2017. Phát triển hoạt động cho vay DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành chính quốc gia.
13. Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Thị Lan, 2013. Giáo trình Tín dụng ngân hàng,
NXB Thống kê, Hà Nội.
14. Đỗ Anh Tuấn, 2018. Phát triền cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietinbank Hai Bà Trưng, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Thương mại, Hà Nội.
15. Lê Thị Xuân, 2011. Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Học viện ngân hàng.
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT
Kính chào Anh/Chị!
Tôi là Trần Mạnh Chung, là học viên cao học chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Hiện tôi đang làm đề tài nghiên cứu “Phát triển cho vay DNNVV tại Ngân hàng thương mại TNHH MTV Dầu khí toàn cầu - Chi nhánh Thăng Long”. Mục tiêu của phiếu kháo sát này
là đánh giá cảm nhận của khách hàng về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại TNHH MTV Dầu khí toàn cầu - Chi nhánh Thăng Long từ đó có những gợi ý cho các nhà quản lý nhằm phát triển hoạt động cho vay DNNVV của ngân hàng.
I. Thông tin chung
1. Loại hình doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp Nhà nước
- Công ty cồ phần, công ty hợp danh
- Công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân 2. Ngành nghề kinh tế:
- Sản xuất
- Thương mại dịch vụ
- Xây dựng và bất động sản - Ngành khác
II. Cảm nhận của khách hàng về hoạt động cho vay đối với DNNVV của ngân hàng
Xin Anh/Chị vui lòng khoanh tròn vào số thể hiện mức độ từ Rất không hài
lòng cho đến mức độ Rất hài lòng của Anh/Chị về các nhận định về hoạt động cho vay DNNVV của GBBank Thăng Long dưới đây theo quy ước sau:
1 2 3 4 5
Mã hóa
Nhân• đinh•
Lưa• • chon
Tính hữu hình
THHl Cơ sở vật chất của ngân hàng hiện đại 1 2 3 4 5
THH2 Trang phục của nhân viên nhân hàng đẹp chuyên
nghiệp 1 2 3 4 5
THH3 Các tài liệu ấn phẩm giới thiệu về sản phẩm cho vay