Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng mại TNHH MTV dầu khí toàn cầu – chi nhánh thăng long (Trang 43)

2.2.1.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp

Với đề tài nghiên cứu của luận văn thì các tài liệu cần thu thập là các tài liệu liển quan đến phát triển hoạt động cho vay DNNVV tại GPBank - chi nhánh Thăng Long. Do đó dữ liệu thu thập gồm có các báo cáo về tinh hình cho vay cùa chi nhánh đối với DNNVV giai đoạn 2018-2020, khái quát về GPBank chi nhánh

Thăng Long, tình hình hoạt động kinh doanh (huy động vôn, cho vay, kêt quả hoạt động kinh doanh), định hướng phát triển của chi nhánh về cho vay DNNVV.

Bước 1: Xác định nguồn dữ liệu thu thập

Dữ liệu thu thập từ nguồn bên trong:

Đầy là các tài liệu được cung cấp bởi GPBank - chi nhánh Thăng Long, gồm các dữ liệu được thu thập từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018 -2020; báo cáo về tinh hình cho vay đối với DNNVV, về doanh thu, dư nợ; các văn bản nội bộ,...

Dữ liệu thu thập từ nguồn bển ngoài

Nguồn dữ liệu tù’ bến ngoài được thu thập từ các cơ quan nhà nước - các văn bản, quyết định chi thị, thư viện các cấp hay qua mạng. Nguồn tài liệu sử dụng cho nghiên cứu này là các giáo trình, các tạp chí chuyển ngành tài chính ngần hàng; các

luận văn thạc sỹ, luận án tiến sĩ đã được cổng bố; văn bản quy định về cho vay của NHNN từ mạng internet,... về các nội dung được trình bày ở chương 1 về tống quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn như khái niệm, đặc điểm DNNVV; khái niệm, đặc điểm cho vay NHTM, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triền hoạt động cho vay DNNVV, các chỉ tiêu đánh giá phát triển hoạt động cho vay, kinh nghiệm phát triển cho vay của các chi nhánh ngân hàng...

Bước 2: Tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp

Sau khi xác định các nguồn tài liệu có thể thu thập được dữ liệu, tác giả tiến hành thu thập dừ liệu như sau:

- Đối với các dữ liệu thu thập từ nguồn bên trong từ GPBank - chi nhánh Thăng Long: lập danh sách tài liệu cần thu thập; xin thông tin số liệu. Sau khi có tài liệu, mang tài liệu đi photo hoặc ghi chép lại những nội dung có lien quan đến việc nghiên cứu.

- Đối với các dữ liệu thu thập từ nguồn bển ngoài: đến Thư viện Quốc gia, thư viện trường để tra cứu những tài liệu cần tìm như: các giáo trình về chuyển ngành tài chính, ngân hàng; các tạp chí chuyển ngành tài chính, ngẩn hàng; Lên mạng internet, sử dụng các cổng cụ tìm kiếm (Google,...) đế tìm các bài viết, các luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ có nội dung liên quan đến hoạt động phát triển cho vay DNNVV của ngân hàng.

Bước 3: Tiến hành nghiển cứu chi tiết giá trị dừ liệu

Đọc chi tiết những tài liệu đã thu thập được. Ư’u tiên lựa chọn nhừng tài liệu có những thổng tin, số liệu cáp nhật; ghi chép lại những nội dung liên quan đến đề tài.

Bước 4: Hình thành các dữ liệu thứ cấp cần thu thập từ các nguồn tư liệu gốc Đọc phần tóm tắt của các tài liệu thu thập được, đọc lướt qua để nắm được ý chính. Lựa chọn những tài liệu phù hợp với tiểu chuẩn đề ra. Khi tiến hành thu thập thong tin, các loại dữ liệu thứ cấp cần phải sao chụp hoặc chép tay. Tất cả các dữ liệu được thu thập được tóm lược hoặc đưa vào bảng đề tiện việc sử dụng.

Bước nghiên cứu giá trị dữ liệu nhằm xem xét độ chính xác của các dữ liệu thu thập, bởi vì có những dừ liệu xuất phát từ những cuộc nghiển cứu với mục tiểu khác với mục tiểu nghiên cứu của luận văn. Như vậy, cần thu thập dữ liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ nguồn bển trong và nguồn bển ngoài để phục vụ mục đích nghiển cứu.

2.2.1.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp được tác giả thu thập dựa trên khảo sát ỷ kiến của khách hàng DNNVV có quan hệ giao dịch với GPBank Thăng Long trong hoạt động cho vay. Các số liệu sơ cấp được điều tra trong tháng 04/2021 thông qua các bảng hỏi dành cho các khách hàng là DNNVV đang có quan hệ vay mượn với ngân hàng. Quy mô mẫu điều tra được tác giả xác định theo phương pháp của Slovin (1984) công thức: n =N/(1+N*e2) với N là tổng quy mô mẫu và e là sai số thường = 0,05. Công thức Slovin được sử dụng khi biết sẵn tổng thể mẫu và thường sử dụng trong thống kê mô tả. Theo đó với số lượng khách hàng DNNVV đang vay vốn ở ngân hàng tính đến 31/03/2021 là 238 DNNVV do đó đối tượng cần khảo sát là 150 DNNVV. Kết quả khảo sát thu về 126 phiếu khảo sát họp lệ. Tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ dựa trên giá trị điểm trung bình MEAN để đánh giá với mỗi ý kiến được cho điểm theo quy ước sau: Kém (1.00-1.79); Trung bình (1.80-2.59);

Khá (2.60-3.39); Tốt (3.40-4.19); Rất tốt (4.20-5.00).

2.2.1.3. Thiết kế khảo sát

Đối tượng khảo sát: là các khách hàng có quan hệ giao dịch với GPbank chi nhánh Thăng Long trong hoạt động vay vốn, đó là những khách hàng DNNVV.

Mục đích của khảo sát: Cho vay là hoạt động tín dụng của ngân hàng, đây là

hoạt động mang lại nguôn thu nhập chủ yêu cho ngân hàng nhưng cũng là hoạt động chứa nhiều rủi ro. Sự hài lòng của khách hàng về chất lượng hoạt động cho vay sẽ là cơ sở mở rộng cho vay của ngân hàng số lượng khách hàng vay vốn gia tăng, gia tăng doanh số vay của ngân hàng, từ đó tăng thu nhập, lợi nhuận cho ngân hàng. Do đó mục đích của khảo sát này là nhằm đánh giá sự hài lòng của khách hàng về hoạt động cho vay tại GPbank chi nhánh Thăng Long từ đó có những gợi ý cho các nhà quản lý nhằm phát triển hoạt động cho vay DNNVV của ngân hàng.

Thời gian thực hiện khảo sát: từ tháng 15/4/2021-15/5/2021

Cỡ mẫu: Phiếu khảo gồm có 6 yếu tố hỏi với 17 quan sát nên mẫu khảo sát sẽ ít nhất là 85 phiếu. Trong luận văn này với cờ mẫu nghiên cúu là 150 phiếu khảo sát.

Hình thức phát phiếu khảo sát: có thể phát phiếu khảo sát trực tiếp và gửi qua Email.

Kỹ thuật phân tích thống kê: sử dụng phần mềm hỗ trợ SPSS25.0 để tính tỷ lệ % mức độ hài lòng của khách hàng theo 5 mức: Rất không hài lòng, Không hài lòng, Bình thường, Hài lòng, Rất hài lòng.

Nội dung của phiếu khảo sát: Phiếu khảo sát về sự hài lòng cùa khách hàng về hoạt động cho vay của GPbank chi nhánh Thăng Long được xây dựng dựa trên:

+ Mô hình mức độ kỳ vọng- mức độ cám nhận (SERQUAL) Parasuraman và cộng sự (1988). Bộ thang đo của mô hỉnh SERQUAL nhằm đo lường cảm nhận dịch vụ thông qua 5 thành phần thang đo (Sự tin cậy, sự đảm bảo, sự hữu hình, sự đồng cảm, sự đáp ứng) với 22 mục đo lường.

+ Tổng quan các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển cho vay DNNVV, các tiêu chí đánh giá phát triển cho vay DNNVV về định tính đã trình bày ở chương 1

Phiếu khảo sát được xây dựng gồm có 4 thành phần thang đo (tính hữu hỉnh; tính đảm bảo; độ tin cậy; tính đáp ứng) của mô hình mức độ kỳ vọng- mức độ cảm nhận (SERQUAL) của Parasuraman và cộng sự (1988) và bổ sung thêm (lãi suất

cho vay). Bảng khảo sát của tác giả gồm có 2 phần: (chi tiết Phụ lục 1)

- Phần thứ nhất: giới thiệu chung về người khảo sát: giới tính, độ tuổi, loại hình doanh nghiệp.

- Phần thứ hai: Cảm nhận của khách hàng về hoạt động cho vay vốn của

ngân hàng theo 5 yêu tô: tính hữu hình; tính đảm bảo; độ tin cậy; tính đáp ứng; lãi suất cho vay (giá cả khoản vay). Các yếu tố được đo lường theo thang đo likert 5 điểm: (1) rất không hài lòng; (2) Không hài lòng; (3) Bình thường; (4) Hài lòng; (5) Rất hài lòng

2.2.2. Phương pháp phãn tích dữ liệu

2.2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp này được tác giả sử dụng trong chương 3 để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, thực trạng cho vay DNNVV của GPBank Thăng Long giai đoạn 2018-2020. Đồng thời để đánh giá sự hài lòng của khách hàng về hoạt động cho vay thông qua giá trị trung bình Mean trên cơ sở số liệu sơ cấp được thu thập từ khách hàng gửi tiền tại GPBank Thăng Long trong thời gian qua.

2.2.2.2. Phương pháp đối chiếu so sánh

Trong luận văn này sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh để phân tích đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn, cho vay, kết quả kinh doanh của chi nhánh GPBank Thăng Long để thấy được mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng ở giai đoạn 2018-2020. Với phương pháp này được sử dụng để phân tích đánh giá thực trạng cho vay DNNVV của GPBank Thăng Long về số lượng khách hàng, về quy mô cho vay, doanh số cho vay, thu nợ vay, về cơ cấu cho vay, về tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu và thu nhập tù’ cho vay DNNVV. Từ kết quả của phân tích đánh giá để chỉ ra những mặt đạt được, hạn chế trong trong vay DNNVV và từ đó đưa ra những giải pháp phù họp trong hoạt động cho vay của ngân hàng GPBank Thăng Long.

2.2.2. ĩ. Phương pháp phân tích, tông họp

Phương pháp phần tích, tống hợp nhằm đánh giá hoạt động phát triển cho vay của ngần hàng đối với DNNVV thong qua các biến số kinh tế nhằm luận giải về các vấn đề có liển quan đến phát triển hoạt động cho vay của ngần hàng đối với DNNVV.

Tác giả sử dụng phương pháp này nhàm phân tích thực trạng hoạt động cho vay DNNVV của GPBank Thăng Long trong giai đoạn 2018-2020, trên cơ sở dữ liệu đã được thống kê, mô tả, nhằm tim ra những kết quả đạt được, những hạn chế yếu kém, đồng thời xác định các nguyên nhân của những hạn chế tồn tại và đề xuất

các giải pháp cho công tác này trong giai đoạn tiếp theo.

Phương pháp tông họp là quá trình ngược với quá trình phân tích, nhưng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tống hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra được bản chất, quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu. Phương pháp tổng họp giúp tác giả đưa ra những nhận định và đánh giá khái quát về vấn đề nghiên cứu trong luận văn. Tác giả đà sử dụng phương pháp này đế thu thập, tống hợp số liệu về thực trạng cho vay DNNVV của GPBank Thăng Long trong giai đoạn 2018-2020, đánh giá thực trạng cho vay DNNVV và từ đó tổng họp đưa ra đánh giá về những kết quả đạt được và hạn chế trong hoạt động phát triển cho vay DNNVV của GBP Thăng Long.

TIÉU KÉT CHƯƠNG 2

Chương này trình bày quy trình nghiên cứu, các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu làm luận văn với đề tài phát triền cho vay DNNVV tại GPBank Thăng Long. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, sơ cấp và tiến trình thu thập dữ liệu thứ cấp, sơ cấp. Phương pháp phân tích dừ liệu sử dụng trong luận văn là phương pháp thống kê mô tả, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp phân tích, tống hợp để phân tích thực trạng cho vay DNNVV tại GPBank Thăng Long. Các phương pháp này sẽ được sử dụng để phân tích dữ liệu nghiên cứu ờ chương 3 về thực trạng phát triển cho vay DNNVV tại GPBank Thăng Long. Từ kết quả của việc phân tích dừ liệu, tác giả tiến hành tổng hợp đưa ra những hạn chế, nguyên nhân trong hoạt động cho vay DNNVV và là cơ sở để đề xuất giải pháp, khuyến nghị để nhàm phát triển cho vay DNNVV tại GPBank Thăng Long ở Chương 4.

CHƯƠNG 3.THỤC TRẠNG PHÁT TRIÉN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎVỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV DẦU KHÍ

TOÀN CÀU - CHI NHÁNH THĂNG LONG

3.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại TNHH MTV Dầu khí toàn cầu - Chinhánh Thăng Long nhánh Thăng Long

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại TNHH

MTV Dầu khí toàn cầu - Chi nhánh Thăng Long

Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu (GPBank) tiền thần là Ngân hàng TMCP Nổng thổn Ninh Bình, đã chính thức trở thành Ngân hàng TMCP đổ thị hoạt động tại thủ đổ Hà Nội từ ngày 07/11/2005. GPBank được thành lập theo giấy phép số 0043/NH-GP do Thống đốc Ngán hàng nhà nước cấp ngày 13/11/1993. Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2700113651 do Sở Ke hoạch và Đầu tư cấp (đăng ký lần đầu 26/06/2006 và đăng ký thay đổi lần thứ 09 ngày 13/12/2010). Từ một Ngần hàng mới chuyển đổi mổ hình hoạt động, tổ chức bộ máy gọn nhẹ, đến nay, GPBank đã có sự phát triển mạnh mẽ, tăng mạnh cả về quy mổ hoạt động, tổ chức mạng lưới, cán bộ.

Ngày 7/7/2015 tại Hà Nội, Ngân hàng nhà nước tổ chức lễ cổng bố quyết định chuyển đổi mồ hình Ngẩn hàng TMCP Dầu khí toàn cầu thành Ngân hàng thưong mại trách nhiệm hữu hạn một thành viển (TNHH MTV) Dầu khí toàn cầu do Nhà nước làm chủ sở hữu. Theo đó, NHNN mua toàn bộ (100%) cổ phần và chuyển đổi Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu thành Ngân hàng thưong mại trách nhiệm hữu hạn một thành viển Dầu khí toàn cầu do Nhà nước làm chú sở hữu với vốn điều lệ 3.018.000.000.000 đồng (Ba nghìn khống trăm mười tám tỷ đồng). Đồng thời, NHNN chỉ định Ngần hàng TMCP Cổng thưong Việt Nam (VietinBank) tham gia

quản trị, điều hành, hỗ trợ hoạt động kinh doanh và tái cơ cấu Ngân hàng Dầu khí toàn cầu.

Hệ thống mạng lưới: GPBank có trụ sở đặt tại số 109 Trần Hưng Đạo, Quân Hoàn Kiếm, Hà Nội. Mạng lưới kinh doanh của GPBank không ngừng được mở rộng với 01 Hội sở chính và gần 80 chi nhánh/phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm trên

toàn quôc cùng đội ngũ hơn 1.400 cán bộ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp. Trong thời gian tới, GPBank sẽ tiếp tục phát triển mạng lưới nhàm đưa các dịch vụ tài chính - ngân hàng chất lượng cao đến gần hơn với khách hàng.

Sản phẩm - dịch vụ: GPBank cung cấp đày đủ các loại hình dịch vụ tài chính - ngân hàng tầm cỡ quốc tế như: tiết kiệm tiền gửi, tín dụng bảo lãnh, thanh toán quốc tế, dịch vụ tài chính du học, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thẻ, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ Intemetbanking, Mobilebanking... và nhiều dịch vụ ngân hàng khác dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến nhằm tối đa hóa lợi ích của khách hàng.

Đội ngũ cán bộ nhân viên: GPBank hết sức chú trọng thu hút và xây dựng nguồn nhân lực mới, trong đó chú trọng tập hợp đội ngũ nhân lực trẻ được đào tạo chính quy từ các trường đại học và nguồn lao động giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng. Hiện nay, trên 97% cán bộ nhân viên của GPBank đã có trinh độ đại học, trên đại học và thành thạo nghiệp vụ chuyên môn.

Ưu thế công nghệ: hiện đại hoá hệ thống công nghệ thông tin là một trong những ưu tiên hàng đầu của GPBank nhàm tăng sức cạnh tranh và hơn thế là mang lại cho khách hàng những dịch vụ và tiện ích ngân hàng hàng đầu. GPBank là một trong những ngân hàng đầu tiên ứng dụng thành công phần mềm hệ thống ngân hàng lõi T24 (Core Banking) của hãng Temenos của Thụy Sỹ, với khả năng xử lý trên 10.000 giao dịch/giây, giúp cho ngân hàng tối ưu hóa được các quy trình hoạt động trong khi vẫn duy tri được sự linh hoạt trước các thay đổi trong kinh doanh.

Ngân hàng Dầu khí toàn cầu (GPBank) đã chính thức đưa chi nhánh Thăng Long vào hoạt động ngày 20/05/2009 là chi nhánh thứ 9 của GPBank sau 3 năm ngân hàng này được thành lập. Địa chỉ chi nhánh: Tầng 1 tòa nhà CT2 - VIMECO, phường Trung Hoà, quận cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Hiện nay chi nhánh Thăng Long có 8 phòng giao dịch và là một trong những chi nhánh có hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, đội ngũ cán bộ nhân viên hùng hậu.

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng mại TNHH MTV dầu khí toàn cầu – chi nhánh thăng long (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)