Để phát triển hoạt động cho vay, GPBank Thăng Long cần phải chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng, cần phải triền khai tới các phòng giao dịch, các tổ vay vốn của chi nhánh các kế hoạch triền khai, cách thức tìm kiếm khách hàng, giao chỉ tiêu cho vay tới từng cán bộ tín dụng, từng tổ cho vay, từng phòng giao dịch. Vì vậy muốn tăng số lượng khách hàng vay vốn ngân hàng cần phải thực hiện các giải pháp:
Thứ nhất, đấy mạnh giới thiệu sản phẩm cho vay tới khách hàng DNNVV thông qua phương tiện đại chúng như báo chí, đài, các tờ rơi, facebook, zalo, tivi.
Công việc này phải thực hiện thường xuyên. Nội dung giới thiệu phải được thiết kế đẹp dễ nhìn, nội dung rõ ràng ngắn gọn. Đe khách hàng dễ tiếp cận các thông tin về sản phấm và phù hợp với xu hướng chung hiện nay, GPBank Thăng Long nên thiết kế một trang web riêng vì hiện nay muốn xem các thông tin thi vào trang web của GPBank. Việc thiết kể trang web riêng sẽ giúp cho chi nhánh dễ truyền tải các thông tin, quảng bá sản phấm một cách rộng rãi và mặt khác khách hàng dễ dàng hơn trong việc tim hiểu các thông tin về các sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp.
Thứ hai, tăng cường công tác giới thiệu trực tiếp các sản phẩm đến khách hàng. Đe có thể thu hút được khách hàng trước tình hình cạnh tranh gay gắt như
hiện nay thì ngân hàng cân phải chủ động tìm kiêm khách hàng mới băng việc tiêp xúc trực tiếp với khách hàng. Cán bộ tín dụng cần phải đi tới từng cơ sở sản xuất, từng doanh nghiệp, gặp gỡ từng cán bộ nhân viên trong các đơn vị, tố chức đế tư vấn, giới thiệu các gói sản phấm phù hợp với nhu cầu của từng doanh nghiệp. Việc gặp trực tiếp sẽ giúp cho khách hàng hiểu rõ hơn về sản phẩm như lãi suất, hạn mức, bảo đảm tiền vay, về thời hạn linh hoạt..., tháo gờ những thắc mắc khó khăn họ cảm nhận khi vay vốn, và cùng với đó là khách hàng họ sẽ thấy tin tưởng hơn và điều đó sẽ dẫn tới sản phẩm cho vay của ngân hàng được nhiều người biết tới, thu hút sự chú ý của người dân. Điều này sẽ giúp cho ngân hàng có thế mở rộng cho vay. Để giới thiệu về sản phẩm cho vay hiệu quả thì cán bộ tín dụng cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng những nội dung cần giới thiệu, có các tờ rơi về sản phấm, có thế có các phần quà nho nhỏ tặng khách hàng như bút, móc treo chia khoá có hình logo ngân hàng .. .và cũng với nữa là sự niềm nở, thân thiện, nhiệt tình, sự hiều biết của cán bộ tín dụng cũng sẽ là yếu tố quyết định việc lựa chọn vay vốn của ngân hàng.
Thứ ba, GPBank Thăng Long cần có các chính sách ưu đài, quà tặng cho các khách hàng mới, những khách hàng có quan hệ lâu năm với ngân hàng. Đối với các khách hàng đã có quan hệ với ngân hàng, ngân hàng có giữ mối liên lạc thăm hỏi, động viên. Các ngày lễ kỷ niệm của ngân hàng, ngày sinh nhật của khách hàng ngân hàng nên có chúc mừng, có các chương trình khuyến mại, có quà tặng cho khách hàng. Điều này khách hàng thấy được quan tâm, họ hài lòng và họ sẽ trung thành sử
dụng dịch vụ của ngân hàng, từ đó họ sẽ giới thiệu khách hàng mới cho ngân hàng.
4.2.5. Tdhg cường cang tác kiểm tra, giám sát
Cóng tác kiểm tra, kiểm soát nhàm giúp ngẩn hàng có được những thông tin về thực trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động cho vay đang được xúc tiến, phù hợp với chính sách và đáp ứng được mục tiểu đã định.
Để phát triển cho vay thì cổng tác kiểm tra kiểm soát Cần được chấn chỉnh lại theo phương hướng thiết lập một cơ chế hiện hành họp lý, có hiệu quả để giám sát quá trình vận động của vốn tín dụng tù’ khi cho vay tới khi thu hồi được cả vốn lẫn lãi.
Với định hướng trên thì chi nhánh cần tăng cường giám sát tình hình sừ dụng tiền vay của khách hàng và hiệu lực cùa bộ máy kiểm tra, kiểm soát trong việc quản
lý vốn vay của chi nhánh theo hướng:
- Giám sát khách hàng, theo dõi rủi ro. Giải pháp này được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Kiểm tra định kỳ dựa trênn báo cáo tài chính của khách hàng; + Kiểm tra thường xuyển đột xuất tại cơ sở khách hàng;
+ Kiềm tra đánh giá tài sản thế chấp theo giá trị và hiện vật ở thời điềm hiện tại; + Theo dõi tình hình chung của ngành mà trong đó khách hàng vay vốn hoạt động;
+ Kiểm tra thông báo các thông tin thu thập được từ nguồn khác. - Thông qua giám sát phải đạt được các mục tiêu:
+ Đối với khách hàng: thường xuyển nắm bắt tình hình tài chính và sự biến đồi thong qua các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh cùa khách hàng, nắm vững chu kỳ sản phẩm của khách hàng đề có kế hoạch giúp đờ khách hàng trong quá trình kinh doanh và thu nợ kịp thời. Ngoài ra, cũng cần chú ý đến những thồng tin khác có liên quan để dự báo khả năng trả nợ của khách hàng để đưa ra biện pháp xử lý kịp thời khi khách hàng có biểu hiện xấu làm giảm khả năng thu nợ của khách hàng.
+ GPBank Thăng Long cần xem xét tình hình chính sách thủ tục cho vay; những nhược điểm trong quy trình tín dụng, năng lực trinh độ của cán bộ trong việc thực hiện tín dụng, giá trị tài sản thế chấp, sự đảm bảo của hồ sơ tín dụng; thực trạng nợ của chi nhánh thong qua việc xếp loại tín dụng và kịp thời phát hiện những
sai phạm đế chấn chỉnh kịp thời chống tiêu cực ngay trong cán bộ.
Việc giám sát phải tiến hành thường xuyên có hệ thống theo các nội dung đã quy định theo chế độ và tỉ lệ cho vay. Thực hiện các biện pháp giám sát phù hợp đề đạt được mục tiểu đã đề ra, chứng tở hiệu quả của công tác kiểm tra kiểm soát:
- Tăng cường hiệu lực của việc giám sát nợ: thực hiện giải pháp này ngoài công tác giám sát do cán bộ tín dụng tiến hành đòi hởi phải hình thành them một tố chức giám sát nợ trong nội bộ ngân hàng.
- Tăng cường giám sát khách hàng vay và hiệu lực của cổng tác giám sát nợ là biện pháp hữu hiệu để thiết lập một hệ thống phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra đối với các khoản nợ cho vay.
4.2.6. Giải quyết thấu đáo nợ quá hạn, nợ xấu đang tồn tại
Nợ quá hạn, nợ xấu bao gồm những món vay quá hạn nhưng khách hàng khổng muốn trả hoặc không trả được nợ do mất khả năng thanh toán, do thua lỗ hoặc doanh nghiệp có biểu hiện vi phạm pháp luật. Xử lý các món vay này chính là việc áp dụng các biện pháp khác nhau để hạn chế tối đa tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn và đặc biệt là cần thu hồi được nợ. Đe giải quyết nợ quá hạn, nợ xấu GPBank Thăng Long nển áp dụng các hình thức sau:
- Tố chức tốt cóng tác kiểm tra và xử lý nợ xấu, nợ quá hạn, có biện pháp rà soát lại khách hàng và toàn bộ dư nợ, đặc biệt là nợ quá hạn. Chấn chỉnh lại các khâu trong quá trinh thẩm định xem xét cho vay, kiểm tra chéo về tình trạng dư nợ
ít nhất là 6 tháng một lần, tổ chức phần tích nợ quá hạn và xử lý các trường hợp để nợ quá hạn lầu dài tồn đọng lâu ngày.
- Tăng cường chất lượng thồng tin tín dụng nhằm phát hiện kịp thời nguyên nhân nợ quá dài hạn để có biện pháp xử lý thích họp. Từ đó có các biện pháp hỗ trợ khách hàng, tạo cơ hội cho khách hàng sản xuất kinh doanh lại nếu lý do chính đáng. Với các lý do không chính đáng có các biển pháp thu hồi nhanh khoản nợ trển, đồng thời xử lý các tài sản đảm bảo đi kèm với khoản nợ đó.
- Việc xử lý này được thực hiện dựa trển nguyến tắc cơ bản là tận dụng hết lượng tiền mặt sẵn có của doanh nghiệp để thu hồi nợ, buộc doanh nghiệp bán sản phẩm hay dịch vụ ở mức giá họp lý để có khả năng thanh toán bằng tiền mặt, tìm cách chuyển hóa tài sản cùa doanh nghiệp thành tiền mặt tạo ra nguồn trả nợ cho ngân hàng, bển cạnh đó xem xét các yếu tố liên quan đến tiền mặt để đưa ra biện pháp xử lý thoa đáng.
- Đối với doanh nghiệp vẫn duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và có triển vọng thì ngân hàng có thể áp dụng hình thức giãn nợ, gia hạn nợ, yểu cầu khách hàng trả nợ theo lịch trình dựa trển nguồn thu nhập do hoạt động kinh doanh tạo ra trong thời gian tới, tạm thời chưa xử lỷ tài sản đảm bảo để tránh quy trình thu nợ mất thời gian, tốn kém.
- Đối với doanh nghiệp thua lỗ lớn, khổng thế duy tri hoạt động sản xuất kinh doanh và cam kết xử lý tài sản để trả nợ, ngẩn hàng có thế cho phép doanh nghiệp
sử dụng sô tiên sau khi bán tài sản đê trả nợ trong một thời gian châp nhận được, tránh thiệt hại cho doanh nghiệp do phải bán tài sản ngay ở mức giá thấp và không thể trả nợ ngần hàng.
Các biện pháp mang tính thưong lượng trẻn chỉ áp dụng với những khách hàng thực sự có tiền và thiếu biện pháp trả nợ. Ngược lại, với bất kỳ lý do khổng chính đáng nào cho thấy doanh nghiệp khổng thực hiện đúng cam kết của mình, vi phạm nghiêm trọng hợp đồng tín dụng thì ngân hàng cần có biện pháp kiển quyết để thu hồi nợ, kể cả đưa hồ sơ ra cơ quan pháp luật có thẩm quyền xử lý.
4.3. Một số kiến nghị
4.3.1. Kiến nghị đối vói Chính phủ và các Bộ ngành liên quan
Thứ nhất. ốn định môi trường kinh tế: trong thời gian qua các giải pháp điều chỉnh nền kinh tế mà Nhà nước đưa ra được đánh giá là chưa mang tính ổn định lẩu dài khi liên tục có những biến động lớn và nhanh trong giá vàng, tỷ giá, lãi suất, lạm phát...Tất cả những yếu tố này tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp, đến đời sống của dân cư và do đó làm rủi ro tín dụng cùa ngẩn hàng thương mại gia tăng. Do đó Chính phủ cần phối hợp với Ngân hàng Nhà nước nhằm thực thi các chính sách kinh tế vĩ mô có hiệu quả hơn nhằm tạo ra môi trường kinh tế ổn định cho các tổ chức và cá nhần hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ hai. hoàn thiện môi trường pháp lý: quan hệ tín dụng của ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác chịu sự tác động của nhiều yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật, do đó một môi trường pháp lý đồng bộ và hoàn thiện sẽ giúp cho ngân hàng thương mại thực hiện các hoạt động cho vay có hiệu quả hơn, và người đi vay cũng sể thực hiện nghĩa vụ của minh đầy đù hơn. Đe đạt được điều này Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống pháp lý đồng bộ, hiệu quả, sửa đối một số luật có liên quan như Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, các quy định về thế chấp, bảo lãnh,... để tạo ra môi trường pháp lý chặt chẽ hơn cho hoạt động của doanh nghiệp cũng như đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng.
Thứ ha, nâng cao hiệu quả hồ trợ các DNNVV: Chính phủ cần có định hướng chiến lược để phát triển DNNVV từ đó có những cơ chế chính sách phù hợp
hô trợ cho DNNVV phát triên. Đặc biệt trong thời kỳ nên kinh tê khó khăn, các doanh nghiệp đang phải chống chọi với đại dịch Covid-19, Chính phủ cần phải có những chính sách hỗ trợ phù hợp cho các doanh nghiệp phát triền.
4.3.2. Kiến nghị đối với Ngãn hàng Nhà nước
Thứ nhất, tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy. Các quyết định của Ngân hàng nhà nước cần được xây dựng hoàn chỉnh, vừa đảm bảo tuân thú pháp luật, đảm bảo yểu cầu đặt ra của đời sống xã hội, tháo gỡ các vướng mắc, giảm bớt các thủ tục phiền hà, nhưng cũng phải bảo đảm an toàn hoạt động, nâng cao quyền tự chủ của các tổ chức tín dụng, của các doanh nghiệp và nhân dân trong hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riểng. Ngân hàng nhà nước cũng cần ban hành thổng tư hướng dẫn việc thực hiện các quyết định trển đến các ngân hàng thưong mại một cách cụ thể, để các ngần hàng kịp thời điều chỉnh hoạt động của mình cho phù họp với các quy định đã đề ra.
Thứ hai, cần nâng cao chất lượng cồng tác thóng tin tín dụng. Ngân hàng thưong mại khi cho bất cứ một khách hàng nào vay thì cần phải có thông tin về khách hàng đó để có quyết định cho vay đúng đắn. Hoạt động tín dụng muốn đạt hiệu quả cao, an toàn cần phải có hệ thống thổng tin hữu hiệu phục vụ cổng tác này. Do vậy Ngân hàng nhà nước cũng cần nầng cao hiệu quả của Trung tâm thong tin tín dụng (CIC) trong việc cung cấp những thong tin cho các ngẩn hàng thưong mại phục vụ cho cổng tác thấm định. Ngần hàng nhà nước cũng nên mở rộng phạm vi cung cấp thong tin của CIC, đồng thời cung cấp them các thống tin kinh tế, kỹ thuật có liển quan cho cổng tác thẩm định của ngân hàng. Ngân hàng nhà nước cũng cần quy định bắt buộc về việc cung cấp thống tin tín dụng của các ngân hàng thưong mại về CIC phải đảm bảo đầy đù, chính xác và đúng thời hạn. Theo đó, CIC có thể trở thành một trung tâm tư vấn, cung cấp các nguồn thong tin hừu ích, an toàn cho hệ thống ngẩn hàng thưong mại.
Thứ ba, Ngân hàng nhà nước cần tăng cường cống tác thanh tra kiểm tra. Ngân hàng nhà nước là đon vị kiểm tra giám sát hoạt động của các ngẩn hàng. Trong đó, NHTM hoạt động vì mục tiểu lợi nhuận do đó sẽ chịu nhiều áp lực của thị trường. Đứng trước nhiều khó khăn cùa nền thị trường bất ốn hiện nay, Ngân
hàng nhà nước có vai trò vổ cùng quan trọng là điêu chỉnh, thanh lọc và ôn định hoạt động cùa các ngần hàng thưong mại. Tuy nhiên, Ngần hàng nhà nước cũng nển tạo mổi trường thuận lợi, đưa ra các nghị quyết phù họp, thuận lợi để các ngân hàng thưong mại cùng phát triển, cạnh tranh trong sự cổng bằng.
4.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại TNHH MTV Dầu khí toàn cầu
Thứ nhất, cần cơ cấu hợp lý danh mục sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm cho vay, Sản phẩm của ngần hàng là các dịch vụ, đây là hàng hóa vổ hình và đặc biệt. Nhu cầu của khách hàng là vổ hạn và hay thay đối do vậy ngân hàng cần ra mắt những sản phẩm phù họp. Dựa trên quá trình tìm hiểu, thu thập và nghiển cứu, ngần hàng cần phải tích họp những lợi ích mới, tăng giá trị gia tăng trển sản phẩm cũ để tạo sản phẩm mới. Đối với sản phẩm dành cho DNNVV, cần có nhiều sản phẩm hơn nữa về cho vay bổ sung vốn lưu động, các hoạt động bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự án và nghiệp vụ thanh toán quốc tế,... Đa dạng hoá các hình thức tín dụng phù hợp với yểu cầu phát triển của DNNVV, ban hành chính sách cho vay cụ thể đối với DNNVV.
Thứ hai, giao chỉ tiêu cho vay cho phù họp với từng chi nhánh. Việc giao chỉ tiểu cho vay từ hội sở áp xuống cho từng chi nhánh là phải dựa trển nhiều yếu tố như: Nguồn vốn huy động được giao là bao nhiểu, và đảm bảo tỷ lệ doanh số cho vay trển tổng vốn huy động được là bao nhiểu thì an toàn và tối ưu hóa lợi nhuận; vị