Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại TNHH MT

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng mại TNHH MTV dầu khí toàn cầu – chi nhánh thăng long (Trang 50)

MTV Dầu khí toàn cầu - Chi nhánh Thăng Long

Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu (GPBank) tiền thần là Ngân hàng TMCP Nổng thổn Ninh Bình, đã chính thức trở thành Ngân hàng TMCP đổ thị hoạt động tại thủ đổ Hà Nội từ ngày 07/11/2005. GPBank được thành lập theo giấy phép số 0043/NH-GP do Thống đốc Ngán hàng nhà nước cấp ngày 13/11/1993. Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2700113651 do Sở Ke hoạch và Đầu tư cấp (đăng ký lần đầu 26/06/2006 và đăng ký thay đổi lần thứ 09 ngày 13/12/2010). Từ một Ngần hàng mới chuyển đổi mổ hình hoạt động, tổ chức bộ máy gọn nhẹ, đến nay, GPBank đã có sự phát triển mạnh mẽ, tăng mạnh cả về quy mổ hoạt động, tổ chức mạng lưới, cán bộ.

Ngày 7/7/2015 tại Hà Nội, Ngân hàng nhà nước tổ chức lễ cổng bố quyết định chuyển đổi mồ hình Ngẩn hàng TMCP Dầu khí toàn cầu thành Ngân hàng thưong mại trách nhiệm hữu hạn một thành viển (TNHH MTV) Dầu khí toàn cầu do Nhà nước làm chủ sở hữu. Theo đó, NHNN mua toàn bộ (100%) cổ phần và chuyển đổi Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu thành Ngân hàng thưong mại trách nhiệm hữu hạn một thành viển Dầu khí toàn cầu do Nhà nước làm chú sở hữu với vốn điều lệ 3.018.000.000.000 đồng (Ba nghìn khống trăm mười tám tỷ đồng). Đồng thời, NHNN chỉ định Ngần hàng TMCP Cổng thưong Việt Nam (VietinBank) tham gia

quản trị, điều hành, hỗ trợ hoạt động kinh doanh và tái cơ cấu Ngân hàng Dầu khí toàn cầu.

Hệ thống mạng lưới: GPBank có trụ sở đặt tại số 109 Trần Hưng Đạo, Quân Hoàn Kiếm, Hà Nội. Mạng lưới kinh doanh của GPBank không ngừng được mở rộng với 01 Hội sở chính và gần 80 chi nhánh/phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm trên

toàn quôc cùng đội ngũ hơn 1.400 cán bộ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp. Trong thời gian tới, GPBank sẽ tiếp tục phát triển mạng lưới nhàm đưa các dịch vụ tài chính - ngân hàng chất lượng cao đến gần hơn với khách hàng.

Sản phẩm - dịch vụ: GPBank cung cấp đày đủ các loại hình dịch vụ tài chính - ngân hàng tầm cỡ quốc tế như: tiết kiệm tiền gửi, tín dụng bảo lãnh, thanh toán quốc tế, dịch vụ tài chính du học, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thẻ, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ Intemetbanking, Mobilebanking... và nhiều dịch vụ ngân hàng khác dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến nhằm tối đa hóa lợi ích của khách hàng.

Đội ngũ cán bộ nhân viên: GPBank hết sức chú trọng thu hút và xây dựng nguồn nhân lực mới, trong đó chú trọng tập hợp đội ngũ nhân lực trẻ được đào tạo chính quy từ các trường đại học và nguồn lao động giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng. Hiện nay, trên 97% cán bộ nhân viên của GPBank đã có trinh độ đại học, trên đại học và thành thạo nghiệp vụ chuyên môn.

Ưu thế công nghệ: hiện đại hoá hệ thống công nghệ thông tin là một trong những ưu tiên hàng đầu của GPBank nhàm tăng sức cạnh tranh và hơn thế là mang lại cho khách hàng những dịch vụ và tiện ích ngân hàng hàng đầu. GPBank là một trong những ngân hàng đầu tiên ứng dụng thành công phần mềm hệ thống ngân hàng lõi T24 (Core Banking) của hãng Temenos của Thụy Sỹ, với khả năng xử lý trên 10.000 giao dịch/giây, giúp cho ngân hàng tối ưu hóa được các quy trình hoạt động trong khi vẫn duy tri được sự linh hoạt trước các thay đổi trong kinh doanh.

Ngân hàng Dầu khí toàn cầu (GPBank) đã chính thức đưa chi nhánh Thăng Long vào hoạt động ngày 20/05/2009 là chi nhánh thứ 9 của GPBank sau 3 năm ngân hàng này được thành lập. Địa chỉ chi nhánh: Tầng 1 tòa nhà CT2 - VIMECO, phường Trung Hoà, quận cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Hiện nay chi nhánh Thăng Long có 8 phòng giao dịch và là một trong những chi nhánh có hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, đội ngũ cán bộ nhân viên hùng hậu.

GPBank Thăng Long đã có thề cung ứng cho khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn Hà Nội và các vùng phụ cận đầy đủ gói sản phẩm dịch vụ tài chính - ngân hàng theo quy định của Ngân hàng nhà nước và theo sự ủy quyền của Hội sở. Đồng thời, GPBank Thăng Long đã được kết nối với các điểm giao dịch cùa GPBank trên toàn quốc để thực hiện các giao dịch trực tuyến.

3.1.2. câu bộ máy chức của GPBank - chì nhánh Thăng Long

3.1.2.1. Cơ cấu tô chửc

Từ khi được thành lập và đi vào hoạt động, chi nhánh đã sắp xếp tổ chức bộ máy theo mô hình chi nhánh cấp 1 gồm có 5 phòng nghiệp vụ tại trụ sở chính của chi nhánh tòa nhà CT2 - VIMECO Trung Hòa, cầu Giấy, Hà Nội và 8 phòng giao dịch trực thuộc, bao gồm:

- Phòng giao dịch Mỹ Đình: số 15 đường Phạm Hùng, quận Từ Liêm, Hà Nội. - Phòng giao dịch Trần Duy Hưng: số 59 đường Trần Duy Hưng, quận cầu

Giấy, Hà Nội.

- Phòng giao dịch Nguyễn Trãi: số 547 đường Nguyễn Trài, quận Thanh Xuân, Hà Nội.

- Phòng giao dịch Hoàng Quốc Việt: số 385 đường Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

- Phòng giao dịch Nguyễn Cơ Thạch: tầng 1 C3 Nguyễn Cơ Thạch, Mỹ Đinh I, quận Từ Liêm, Hà Nội.

Phòng giao dịch Văn Quán : TT10 - A8 (86) Khu đô thị mới Văn Quán, quận Hà Đông, Hà Nội.

Phòng giao dịch Hà Đông: số 198 Quang Trung, quận Hà Đông, Hà Nội.

- Phòng giao dịch Đông Anh: số 9 Đường Cao Lỗ, xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội.

Các phòng nghiệp vụ và phòng giao dịch đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao và hoạt động có hiệu quả.

đô 3.1. Cơ câu chức của GPBank - Chi nhánh Thăng Long

Nguồn: Phòng Kế toán và Hành chính 3.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng han

* Ban Giám đốc: gồm 01 Giám đốc và 01 phó Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của chi nhánh bao gồm cả việc giao chỉ tiêu cho các phòng ban và bộ phận, nhận chỉ tiêu từ cấp trên. Ban Giám đốc chịu trách nhiệm báo cáo với cấp trên những kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh, đồng thời

là cầu nối giữa các trưởng phòng, trưởng bộ phận với từng nhân viên, chuyên viên trong chi nhánh, đưa những chù trương của cấp trên xuống đến tòng nhân viên.

* Phòng khách hàng doanh nghiệp và phòng khách hàng nhân có trưởng phòng quản lý và các chuyên viên quan hệ khách hàng. Nhiệm vụ của chuyên viên

quan hệ khách hàng là thực hiện các quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng. - về công tác phát triển khách hàng và huy động vốn:

+ Chủ động triên khai các hình thức huy động vôn của khách hàng một cách hiệu quả;

+ Phát triển các khách hàng mới cũng như duy trì quan hệ với nhừng khách hàng đã từng giao dịch với ngân hàng;

+ Tìm hiểu những nhu cầu phát sinh của khách hàng đề phản ánh với ban giám đốc, đề xuất các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng nhất là các khách hàng có nhu cầu cao về lãi suất hay tính thanh khoản...

- về công tác tín dụng:

+ Trực tiếp đề xuất hạn mức, các khoản tín dụng, bảo lãnh.... cho khách hàng;

+ Theo dõi tình hình công nợ cùa khách hàng, đôn đốc và nhắc nhở với nhứng khách hàng đến hạn mà chưa đến trả lãi hoặc gốc;

+ Tìm kiếm khách hàng mới và khai thác nhu cầu vay vốn của những khách hàng cũ.

- Phòng khách hàng cá nhân có số lượng nhân viên lớn nhất chi nhánh. Lượng nhân viên này chia làm hai mảng: chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân và bộ phận tư vấn bán hàng. Nhiệm vụ của chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân đã được trình bày ở trên, còn nhiệm vụ của bộ phận tư Vấn là hỗ trợ cho các ' • • • A • • chuyên viên khách hàng trong việc marketing, giới thiệu các sản phẩm, tư vấn sản phẩm cho khách hàng.

- Phòng khách hàng doanh nghiệp có chuyên viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp và trợ lý được chia thành cặp chuyên viên và trợ lý. Nhiệm vụ của chuyên viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp cũng đà được trình bày như trên. Thông thường các chuyên viên quan hệ khách hàng là người trực tiếp thực hiện việc tiếp xúc, quan hệ với khách hàng, tìm kiếm những khách hàng mới và duy trì những khách hàng đã có. Các trợ lý chịu trách nhiệm cùng các chuyên viên hoàn chỉnh hồ sơ khách hàng và xác định nhu cầu tín dụng của khách hàng, từ đó lập tờ trình và đề nghị giải ngân cho khách hàng.

* Bộ phận kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế:

- Thực hiện các giao dịch với khách hàng theo đúng quy trình tài trợ thương mại và hạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan trên cơ sở hạn mức khoản vay,

bảo lãnh được phê duyệt.

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc phát triển và nâng cao hiệu quả họp tác kinh doanh đối ngoại của chi nhánh, chịu trách nhiệm về tính chính xác, đúng đắn, đảm bảo an toàn tiền vốn, tài sản của Ngân hàng, khách hàng.

- Tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng, giới thiệu sản phẩm, tiếp thu tìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng.

* Phòng hỗ trự kinh doanh: được chia thành các bộ phận:

- Bộ phận giao dịch viên thực hiện việc xử lý những giao dịch trực tiếp giữa khách hàng với ngân hàng như những giao dich gửi tiền, rút tiền, tất toán sổ tiết kiệm, thu và chi lãi,.. .Giao dịch viên cũng có nhiệm vụ giải đáp thắc mắc của khách hàng và giới thiệu cho khách hàng những dịch vụ sẵn có của ngân hàng phù hợp với nhu cầu của từng khách hàng. Bộ phận giao dịch viên đồng thời thực hiện hạch toán các giao dịch cùa khách hàng với ngân hàng, đảm bảo các giao dịch cũa khách hàng được thực hiện nhanh chóng

- Bộ phận kiểm soát thực hiện các công việc giám sát hoạt động của các giao dịch viên trên các cơ sờ:

+ Kiếm tra, giám sát về mặt nghiệp vụ của các giao dịch viên, đảm bảo các giao dịch được hạch toán chính xác, đầy đủ;

+ Kiểm tra, giám sát về thái độ phục vụ của giao dịch viên;

+ Giải đáp thắc mác của khách hàng mà giao dịch viên chưa giải đáp được; - Bộ phận kho quỹ:

+ Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho và xuất nhập quỹ, vận chuyển tiền cho các phòng giao dịch khi có nhu cầu tiếp quỹ, điều chuyển tiền đi NHNN, các ngân hàng đối tác và ngược lại theo quy trình đảm bảo an toàn.

4- Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan để kiểm soát lượng tiền mặt giao dịch trong ngày từ đó đề xuất định mức tiền tồn quỹ hợp lý để đảm bảo tiết kiệm vốn, sử dụng vốn có hiệu quả, hạn chế tình trạng thừa vốn đồng thời nâng cao an toàn kho quỹ.

+ Chịu trách nhiệm tham mưu, đề xuất với giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ.

+ Theo dõi, tông hợp lập báo cáo tiên tệ, an toàn kho quỹ theo quy định. - Bộ phận quản lý tín dụng:

+ Kiểm tra và tham mưu cho Ban Giám đốc thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ quản lỷ tín dụng theo chế độ quy định.

+ Thực hiện chặt chẽ các bước kiểm tra trước khi giải ngân cho khách hàng vay, thông qua việc quản lý tính tuân thú của quyết định tín dụng, tính chính xác và nhất quán của các thông tin về khách hàng, hợp đồng vay, tài sản đảm bảo giữa hồ

sơ giấy và hồ sơ điện tử.

+ Kiểm tra, đôn đốc công tác thu hồi vốn và theo dõi chất lượng tín dụng khách hàng vay của phòng kinh doanh.

* Phòng kế toán hành chính:

- Bộ phận kế toán:

+ Thực hiện công tác kế toán, tài chính cho toàn bộ hoạt động của chi nhánh, không trực tiếp làm nhiệm vụ kế toán giao dịch với khách hàng.

+ Thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp và chế độ báo cáo kế toán, theo dõi quản lý tài sản, vốn, quỹ của chi nhánh theo quy định.

+ Thực hiện công tác hậu kiêm đôi với toàn bộ hoạt động tài chính kê toán của chi nhánh bao gồm các phòng giao dịch theo quy trình luân chuyển và kiếm soát chứng từ. Thực hiện việc kiểm soát, lưu trữ, bảo quản, bảo mật các chứng từ, sổ sách kế toán theo quy định của Nhà nước và PGBank.

+ Quản lý toàn bộ sô liệu, dừ liệu kê toán, bảo mật, cung câp thông tin hoạt động của ngân hàng, của khách hàng qua số liệu kế toán theo quy định và lập các báo cáo kế toán tài chính theo quy định của nhà nước.

- Bộ phận hành chính:

+ Các vấn đề liên quan đến quản lý nhân sự, chấm công, theo dõi nhân viên trong chi nhánh về việc chấp hành các kỷ luật đề ra;

+ Các vấn đề liên quan đến tổ chức đào tạo và nhu cầu đào tạo nhân sự cùa chi nhánh;

+ Các văn bản trao đổi giữa chi nhánh với sở giao dịch và các phòng giao dịch trực thuộc;

+ Các vấn đề liên quan đến cung cấp văn phòng phẩm, đồng phục nhân viên, cơ sở vật chất.

3.1.3. Khái quát về kết quả hoạt động kỉnh doanh của GPBank Thăng Long

3. ỉ.3.1. Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn được coi là nhiệm vụ trọng tâm nhằm tạo ra nguồn vốn phục vụ cho hoạt đổng kinh doanh của ngân hàng. Bên cạnh nhũng hình thức huy đổng vốn truyền thống thì hiện nay chi nhánh đã áp dụng nhiều hình thức huy động vốn đa dạng và phong phú, thực hiện tốt chính sách khách hàng, kiên trì với chủ trương tăng nguồn vốn vào dần cư và tạo cân đối lành mạnh giữa nguồn vốn và nhu cầu cho vay.

Bảng 3.1. Hoạt động huy động vấn của GPBank Thăng Long

trong giai đoạn 2018- 2020

Đơn vị tính: Tỷ đồng; % Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 SỐ tiền Tỷ trọng SỐ tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng (+/-) (%) (+/-) (%)

1. Phân loại theo kỳ hạn

Tiền gửi không

kỳ hạn 259 9,9 302 10,3 338 10,5 43 16,6 36 11,9 5 rp • Â 9 • r 1 5 Tiên gửi có kỳ han 2.362 90,1 2.634 89,7 2.882 89,5 272 11,5 248 9,4

2. Phân loai theo loai tiên• •

VND 2.246 85,7 2.526 86,0 2.779 86,3 280 12,5 253 10,0

Ngoại tệ quy

đổi VND 375 14,3 410 14,0 441 13,7 35 9,3 31 7,6

3. Phân loại theo khách hàng

Tiền gửi dân cư 1.548 59,1 1.773 60,4 1.989 61,8 225 14,5 216 12,2

Tiền gửi TCKT 1.073 40,9 1.163 39,6 1.231 38,2 90 8,4 68 5,6

FTÌ

Tông 2.621 100 2.936 100 3.220 100 315 12,0 284 9,7

> --- ---7

Nguôn: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh của GPBank Thăng Long các năm 2018, 2019, 2020

Nhìn vào bảng trên cho thấy nguồn vốn huy động của GPBank Thãng Long tăng trưởng dần qua các năm 2018 - 2020. GPBank Thăng Long đà thực hiện tốt

chiến lược tăng trưởng huy động vốn bền vững chú trọng phân khúc khách hàng

nhở lẻ, xây dựng chính sách ưu đãi bám sát vào nhu câu khách hàng và đa dạng các sản phẩm tiết kiệm đáp ứng phân khúc khách hàng cũng như xu hướng thời đại, đặc biệt phát triển sản phẩm tiết kiệm online. GPBank Thăng Long đã thực hiện tốt công tác giới thiệu sản phẩm tiền gửi tới khách hàng, về các sản phẩm hiện có, những chính sách ưu đãi với khách hàng hiện hữu, khách hàng mới, tư vấn các sản

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng mại TNHH MTV dầu khí toàn cầu – chi nhánh thăng long (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)