Dự báo doanh thu

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính tại công ty cổ phần sông đà hà nội (Trang 87)

Giai đoạn 2017-2020 với nhiều khó khăn đến từ cạnh tranh, sức ép từ khách hàng, hành lang pháp lý... đã ảnh hưởng lớn đến tình hình hoạt động của các công ty thuộc lĩnh vực xây dựng, bất động sản.

Bước sang năm 2021, tình hình kinh tế trong nước và quốc tế đang diễn ra phức tạp, suy thoái kinh tế diễn ra trầm trọng do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trong ngành xây lắp ngày càng cạnh tranh khốc liệt.

Việc thị trường bất động sản tăng trưởng chậm cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới ngành xây dựng. Theo Hiệp hội nhà thầu xây dựng Việt Nam, do thị trường bất động sản khó khăn, nhiều dự án ngưng trệ dẫn tới tăng trưởng của ngành xây dựng không lớn. Neu mọi năm ngành tăng trưởng trên 10% thì năm 2019 và năm 2020 chỉ ở mức 1 con số, đặc biệt là khu vực ở TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội mức tăng trưởng rất thấp. Việc tăng trưởng thấp khiến mức độ cạnh tranh trên thị trường cũng khốc liệt hơn và tính cạnh tranh về giá cao hơn dẫn tới lợi nhuận của các công ty xây dựng vì thế cũng giảm đi.

Với những bước đi vững chắc, kinh nghiệm và sự đoàn kết gắn bó nồ lực từ ban lãnh đạo đến tập thể cán bộ nhân viên, định hướng đưa công ty phát triển mạnh hơn nữa trong thời gian tới. Dựa trên số liệu của những năm trước và sự biến động của thị trường trong giai đoạn tới cùng với nhu cầu thị trường, định hướng phát triền của SHA dự báo về tốc độ phát triển doanh thu của Công ty sẽ tăng 25% vào năm 2021 và năm 2022 (do giá bán tăng).

Băng 3.8. Dự báo doanh thu năm 2021 - 2022

Chỉ tiêu Năm 2016 Nàm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Doanh thu thuần (tỷ đồng) 270 92 96 191 250 312 390 Tỷ lê tăng trưởng doanh thu

(%) (65,93) 4,35 98,96 30,83 25,00 25,00

Với tỷ lệ tăng trưởng doanh thu dự kiên năm 2021-2022 là 25% dự báo doanh thu năm 2021 là 312 tỷ đồng và năm 2022 là 390 tỷ đồng.

Xác định các chỉ tiêu biên đôi theo doanh thu: Các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính được dự báo theo phương pháp tỷ lệ doanh thu nên cần xác định các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thu và dự báo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu của các chỉ tiêu đó. Dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán trong giai đoạn 2017-2020, tính toán được tỷ trọng các loại chi phí và tài sản so với doanh thu:

Băng 3.9. Tỷ trọng một số khoản mục so vói doanh thu (2017- 2020)

Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

ST TL ST TL ST TL ST TL

Giá vốn hàng bán 80 87 82 86 174 91 234 93

CPBH và CPQL 12 13 8 9 12 6 4 2

Tiền và các khoản tương

đương tiền 16 17 24 25 41 21 13 5

Các khoản phải thu 133 145 170 178 176 92 210 84

Hàng tồn kho 36 39 49 51 57 30 39 15

TSNH khác 2 2 3 3 6 3 4 1

Tài sản cố đinh• 8 9 7 7 7 4 15 6

Tài sản dở dang dài hạn 4 4 13 14 14 7 - -

TSDH khác 10 11 14 15 15 8 - -

Phải trả người bán ngắn

han• 42 46 37 39 58 30 44 18

Người mua trả tiền trước 23 25 48 50 88 46 73 29

Thuế và các khoản phải

nộp nhà nước 1 1 6 6 20 10 25 10

Chi phí phải trả ngắn hạn 16 17 35 37 26 14 15 6

Phải trả khác 2 2 4 4 5 3 3 1

Vay và nợ thuê tài chính

ngắn hạn 81 88 103 108 71 37 118 47

Vốn chũ sở hữu 44 48 47 49 49 25 50 20

3.4.2. Dự báo Báo cáo kêt quả kinh doanh của Công ty Sông Đà Hà Nội năm 2021-2022

Từ tốc độ tăng doanh thu như đã chỉ ra ở bảng 3.8 và tỷ trọng chi phí so với doanh thu ở bảng 3.9, ta có thể dự báo một số chỉ tiêu chính trên Báo cáo kếtquả kinh doanh trong năm tới như sau:

Bảng 3.10. Dự báo Báo cáo kết quả kinh doanh (2021 - 2022)

Đ VT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Tỷ lệ Năm 2021 Năm 2022

Doanh thu thuần

312 390

Giá vốn hàng bán 91%

285 356

Lợi nhuận gộp

27 34

Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 4%

14 18

Lơi• • nhuân trước thuế

13 17

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (20%)

3 3

Lơi nhuân sau• • thuế

11 13

Như vậy, dự báo năm 2021 với doanh thu 312 tỷ đông, mức tăng trưởng là 25% sẽ thu được lợi nhuận là 11 tỷ đồng. Năm 2022 dự báo mức tăng trưởng doanh thu đạt 25%, lợi nhuận đạt 13 tỷ đồng.

3.4.3. Dự báo Báng cân đoi kế toán của Công ty Sông Đà Hà Nội năm 2021-2022

Dựa vào Doanh thu và tỷ lệ các chỉ tiêu so với doanh thu trong quá khứ để lập ra dự toán Bảng cân đối kế toán:

Bảng 3.11. Dự báo Bảng cân đối kế toán (2021 - 2022)

Đ VT: tỷ đồng

Tài sản trên Bảng Cân đối kế toán dự báo cho năm 2021, năm 2022 của

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022

TÀI SÀN

A. Tài sản ngắn hạn 331 414

1. Tiền và các khoản tương đương tiền 16 20

2. Phả thu khách hàng 263 328

3. Hàng tồn kho 48 60

4. TSNH khác 4 5

B. Tài sản dài han19 23

1. Tài sản cố đinh* 19 23

2. Tài sản dở dang dài hạn — —

3. TSDH khác — —

TÓNG TÀI SẢN 350 437

NGUỒN VÔN

I. Nợ phải trả 349 436

1. Phải trả người bán ngắn hạn 55 69

2. Người mua trả tiền trước 91 114

3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 31 39

4. Chi phí phải trả ngắn hạn 19 24

5. Phải trả khác 4 5

6. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 148 184

II. Vốn chủ sở hữu 48 48

TÓNG NGUỒN VÓN 397 484

Công ty CP Sông Đà Hà Nội phải tăng theo cùng với sự gia tăng của doanh thu. Ờ đây, chúng ta thấy mối liên hệ như sau: tăng doanh thu dẫn đến tăng tài sản để hồ trợ cho kế hoạch tăng doanh thu, tăng tài sản dẫn đến tăng nguồn vốn để tài trợ cho tài sán. Đe có nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của Công ty theo kế hoạch năm 2021 - 2022 Công ty cần huy động nguồn vốn cần thêm là 47 tỷ đồng cho mỗi năm. Công ty cần xem xét các yếu tố ảnh hưởng như: cơ cấu vốn mục tiêu của Công ty, ảnh hưởng của nợ vay ngắn hạn lên tỷ so thanh

khoản của Công ty, tình hình thị trường tiên tệ và thị trường vôn... Từ những yếu tố đó, Công ty có thể đưa ra quyết định huy động các nguồn vốn như: vay ngắn hạn, vay dài hạn, vốn cổ phần thường.

Bảng cân đối kế toán dự kiến hoàn chỉnh của Công ty thể hiện qua bâng:

Bảng 3.12. Dự báo Bảng cân đổi kế toán hoàn chỉnh (2021 - 2022)

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022

TÀI SẢN

A. Tài sản ngắn hạn 331 414

1. Tiền và các khoản tương đương tiền 16 20

2. Phả thu khách hàng 263 328

3. Hàng tồn kho 48 60

4. TSNH khác 4 5

B. Tài sản dài han19 23

1. Tài sản cố đinh♦ 19 23

2. Tài sản dở dang dài hạn — —

3. TSDH khác — —

TÔNG TÀI SẢN 350 437

NGUỒN VỐN

L Nợ phải trả 349 436

1. Phải trả người bán ngắn hạn 55 69

2. Người mua trả tiền trước 91 114

3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 31 39

4. Chi phí phải trả ngắn hạn 19 24

5. Phải trả khác 4 5

6. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 148 184

II. Vốn chủ sử hữu 48 48

III. Nhu cầu vốn lưu động bổ sung -47 -47

TÔNG NGUỒN VỐN 350 437

3.4.4. Các hệ sô tài chính dự kiên• •

Dự báo các hệ số tài chính là bước cuối cùng trong quy trình dự báo tài chính.Căn cứ vào bảng cân đối kế toán dự báovà báo cáo kết quả kinh doanh dự báo, đưa ra được các chỉ số tài chính dự báo:

Bảng 3.13. Chỉ số tài chính dụ’ kiến (2021 - 2022)

Qua bảng 3.13 cho thây, hệ sô khả năng thanh toán tông quát được duy

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1,18 1,18 1,16 1,12

2. Hệ số khả nãng thanh toán nợ ngắn hạn 1,05 1,00 1,10 1,06

3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,84 0,87 0,94 0,91

4. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) 0,68 1,14 3,16 3,42

5. Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE) 4,23 7,47 21,98 28,00

6. Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) 1,06 1,47 3,44 3,44

trì trên 1, hệ sô khả năng thanh toán nợ ngăn hạn và hệ sô khả năng thanh toán nhanh tăng nhẹ. Hệ số khả năng thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 cho thấy đơn vị

sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán cần áp dụng các biện pháp để thu hồi nhanh chóng công nợ.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chú sở hữu tăng mạnh trong giai đoạn 2020- 2022 cho thấy đơn vị sử dụng đồng vốn có hiệu quà.

Kêt luận chương 3

Chương 3 của Luận văn, tác giả đã giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Sông Đà Hà Nội bao gồm lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu quản lý của Công ty và đi sâu phân tích tình hình tài chính cùa Sông Đà Hà Nội.

Qua các chỉ tiêu phân tích, tác giả đã chỉ ra những khía cạnh hoạt động tốt và chưa tốt của Công ty từ đó những đối tượng quan tâm sẽ có cái nhìn tổng quát hơn và đánh giá chính xác hơn về Công ty. Dựa vào phân tích ở chương này, tác giả sẽ rút ra được những kết quả đạt được, những mặt còn hạn chế của Công ty, từ đó là cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh, cải thiện tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty.

CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỚ GIẢI PHÁP

NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN SÔNG ĐÀ HÀ NỘI

4.1. Định hướng phát triển Công ty cổ phần sông Đà Hà Nội

Là đơn vị thành viên của Tổng công ty Sông Đà nên Công ty CP Sông Đà Hà Nội được kế thừa và phát huy những giá trị tinh hoa của Tổng công ty Sông Đà; với truyền thống của Tổng công ty Sông Đà hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, những nồ lực vượt bậc trong lao động và sáng tạo, cùng các công trình tầm vóc thế kỷ: Thuỷ điện Thác Bà, Hoà Bình, Yaly, Vĩnh Sơn, Sông Hình, Tuyên Quang, Sơn La, Lai Châu, đường dây 500KV Bắc - Nam, đường hầm bộ Hải Vân, Nhà máy xi măng Hạ Long, đường Hồ Chí minh, khu đô thị Sông Đà - Mỳ Đình...; với sự lớn mạnh không ngừng và ngày càng khẳng định được uy tín trên thị trường, Công ty CP Sông Đà - Hà Nội đã và đang khẳng định là một nhà đầu tư, nhà thầu xây lắp có kinh nghiệm. Hiện nay, Công ty đang cùng một lúc đảm nhận thi công một số công trình công nghiệp và dân dụng trên khắp mọi miền đất nước; Công ty CP Sông Đà - Hà Nội liên tục chủ động tạo ra những cải tiến mang tính đột phá ở tất cả các khâu với mục đích nâng cao tính hiệu quả trên cơ sở hiện đại hoá thiết bị máy móc phục vụ công tác quản lý và thi công.

Định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty CP Sông Đà - Hà Nội là:

+ Trở thành đơn vị có năng lực về đàu tư và thi công xây lắp mạnh không chỉ của Tống công ty Sông Đà mà còn trên phạm vi cả nước và trong khu vực.

+ Xây dựng và phát triển Công ty CP Sông Đà - Hà Nội là đơn vị kinh tế đa ngành nghề, đa sản phẩm, lấy hiệu quả kinh tế làm động lực để phát triển bền vững, có tính cạnh tranh cao.

+ Công ty tập trung mở rộng, phát triên thị trường trong nước và khu vực ở các lĩnh vực: Xây lắp - thi công cơ giới; thi công khoan phun xi măng chống thấm, khoan phun gia cố, neo cáp, phun vảy,... các công trình thủy điện bằng các máy móc thiết bị hiện đại, chuyên dụng; sản xuất công nghiệp;

+ Đầu tư phát triển các sản phẩm mới: khai thác và chế biến khoáng sản, hạ tầng, khu đô thị, văn phòng cho thuê, lấy sàn phẩm hạ tầng đô thị làm hướng phát triển trong cơ cấu sán xuất kinh doanh.

+ Đào tạo đội ngũ lao động có năng lực trình độ chuyên môn, kỳ thuật, luôn nhiệt huyết với công việc, phấn đấu vì sự nghiệp phát triến bền vững cùa Công ty.

4.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần sông Đà Hà Nội

4.2.1. Nhóm giải pháp chung

4.2.1.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Trong hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào, vai trò của đội ngũ nhân sự có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định hiệu quả hoạt động của công ty. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Sông Đà Hà Nội là đầu tư xây dựng, khai thác khoáng sản và bất động sản, thực hiện các dự án công trình, một lĩnh vực đòi hỏi nhiều nguồn lao động, từ công nhân, kỳ sư, nhân viên dự án, nhân viên kinh doanh... Vì vậy để nâng cao chất lượng và phát triển nguồn nhân lực của Công ty đáp ứng yêu cầu đặt ra cần tập trung thực hiện một sổ giải pháp sau:

+ Trước hết công ty cần phân tích hiện trạng nguồn nhân lực để xác định được điểm mạnh, điểm yếu, những khó khăn, thuận lợi cùa mình. Việc phân tích đúng thực trạng nguồn nhân lực sẽ tạo ra sự sắp xếp, bố trí phù hợp với công việc, đồng thời có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực sẵn có để có thể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao.

+ Chú trọng công tác tuyên dụng lao động, tuyên dụng phải đảm bảo nguồn lao động đủ đức, đủ tài, có trí tuệ, thế lực, có tiềm năng, đặc biệt có cơ chế đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút nhân lực chất lượng cao để làm nòng cốt cho việc phát triển của công ty. Những công việc chủ yếu cần quan tâm thực hiện như: xác định bộ phận cần tuyển dụng, chính sách tuyển dụng, thực hiện tuyển dụng khách quan qua thi tuyển; thu hút nhân viên giỏi trình độ ngoại ngữ để phục vụ công tác bán hàng cho các doanh nghiệp nước ngoài. Đây là điềm then chốt nâng cao sức cạnh tranh của công ty so với các công ty trong và ngoài nước.

+ Xây dựng, hoàn thiện các chế độ chính sách, cơ chế lương thưởng hợp lý tại Công ty, nhằm đảm bảo công bằng, khuyến khích lao động giỏi có tay nghề tốt, giữ chân người lao động đang làm việc tại công ty, đồng thời thu hút được nhân lực có tài bên ngoài vào làm việc.

+ Sắp xếp ổn định nhân sự, bố trí lại nguồn nhân lực đảm bảo phù hợp với trình độ năng lực cùa từng người. Thường xuyên tổ chức đào tạo hoặc tái đào tạo tay nghề của người lao động nhằm nâng cao hiệu quả công việc của nhân viên, khuyến khích người lao động trau dồi kiến thức, trình độ ngoại ngữ; tiến hành tổ chức đánh giá năng lực của từng lao động theo định kỳ nhằm xem xét khả năng, bố trí vị trí phù hợp.

+ Đào tạo nguồn nhân lực hiện có, chuẩn hóa cán bộ Sông Đà Hà Nội. Căn cứ nhu cầu thực tế và đặc thù riêng của ngành, cần xác định nhu cầu đào tạo. Có thể nói đối với công ty hiện nay phải thực hiện hai chiến lược đào tạo song song, một mặt trong ngắn hạn đồng thời đào tạo phục vụ nhu cầu trong dài hạn. Xây dựng được một chiến lược đào tạo dài hạn theo các tiêu chuẩn J • <^7 • • • • • chức danh cụ thể để tạo nguồn nhân lực lựa chọn bố trí vào các vị trí của Hội • • 4^2 • • • • ♦ đồng quản trị, Ban Giám đốc... Đội ngũ cán bộ hiện nay cần được đánh giá

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính tại công ty cổ phần sông đà hà nội (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)