Kết quả kiếm định độ tin cậy của thang đo hành vi tiêu dùng bằng phần mềm SPSS được thể hiện ở bảng 3.7.
Thang đo hành vi tiêu dùng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,694, lớn hơn 0,6 nên thang đo sẽ được giữ lại.
Các chỉ báo trong thang đo gồm HV1, HV2, HV3 có hệ số tương quan biến
tổng trên 0,3, đảm bảo yêu cầu.
Các chỉ báo có chỉ số Cronbach’s Alpha nếu bị loại đều nhỏ hơn chỉ số
Cronbach’s Alpha của thang đo nên đảm bảo yêu cầu.
Kết luận: Biến hành vi tiêu dùng đáng tin cậy và có mức đo lường tốt, không
xảy ra sự trùng lặp giữa các chỉ báo.
Bảng 3.13. Độ tin cậy của thang đo hành vi tiêu dùng
Nguôn: Tác giả tính toán từ phân mêm SPSS
r
Biên quan sát
Trung bình
thang đo nếu
loai biến•
Phương sai
thang đo nếu
loai• biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loaỉ biến•
Hành vi tiêu dùng: Cronbach’s Alpha = 0,729 (Số biến: 3)
HVl 7,475 2,476 0,502 0,699
HV2 7,535 2,190 0,546 0,647
HV3 7,434 1,779 0,621 0,555
3.4. Phân tích nhân tố khám phá
Sau khi kiếm tra độ tin cậy của thang đo bàng phân tích chỉ số Cronbach’s
Alpha, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá đế xem xét mức độ
hội tụ của các biến quan sát. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp
trích Principal Component với phép quay Varimax đê kiêm tra mức độ tương quan giữa các chỉ báo trong các biến quan sát.
Trong quá trình phân tích nhân tố khám phá, chỉ số KMO nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1 và kiềm định Barlett’s có giá trị Sig nhở hơn 0,05 thì các chỉ báo mới thích họp dùng để phân tích nhân tố và giữa các chỉ báo có mối quan hệ tương quan với nhau.
Giá trị Eigenvalues phải lớn hơn 1 và tổng phương sai trích lớn hơn 50%. Trong mỗi biến số các chỉ số có giá trị Factor loading nhở hơn 0,5 sẽ tiếp tục bị loại
để đảm bảo sự hội tụ giữa các nhân tố.
Hệ số tải nhân tố phải lớn hơn 0,3 thì biến quan sát mới được giữ lại và sẽ nằm
trong nhóm nhân tố có hệ số tải cao hơn.