Giải pháp về tăng cường công tác giáo dục và đào tạo để nâng cao trình độ học vấn, khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học công nghệ cho

Một phần của tài liệu Vai trò của thanh niên huyện đan phượng, thành phố hà nội trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay (Trang 74 - 76)

cao trình độ học vấn, khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học công nghệ cho thanh niên huyện Đan Phượng trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

Dựa trên sự khó khăn về việc tiếp thu khoa học công nghệ của thanh niên huyện Đan Phƣợng trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, khoa học công nghệ và giáo dục – đào tạo đang đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm đặc biệt, coi là quốc sách hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển quốc gia. Chủ trƣơng này đã đƣợc thể chế hóa và ghi trong các đạo luật: Luận khoa học và công nghệ. Luật giáo dục. Đây là một chủ trƣơng lớn, hoàn toàn nƣớc trong bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hóa , hiện đại hóa, thực hiện chiến lƣợc phát triển rút ngắn trong bối cảnh kỷ nguyên văn minh trí tuệ và kinh tế tri thức. Phải ghi nhận là trong thời gian qua, Đảng và Nhà nƣớc nói chung. Các cấp ủy, chính quyền và nhân dân huyện Đan Phƣợng nói riêng đã và đang dành cho sự nghiệp giáo dục sự quan tâm và đầu tƣ lớn hơn so với các giai đoạn trƣớc. Nhờ đó, cơng tác giáo dục và đào tạo đƣợc nhiều chuyển biến tích cực, phát triển về cả quy mô và chất lƣợng.

Tuy nhiên, ở nhiều cấp, nhiều ngành, ngay cả ở những cấp lãnh đạo cao nhất cho tới những ngƣời dân bình thƣờng, cả những ngƣời đang công tác trong lĩnh vực giáo dục, chủ trƣơng coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu vẫn chƣa đƣợc nhận thức đầy đủ và chính xác. Khơng ít ngƣời vẩn chỉ hiểu đơn giản chủ trƣơng đó là sự đầu tƣ nhiều tiền bạc hơn, tạo ra một cơ chế chính sách ƣu

tiên cho giáo dục, đào tạo mà thơi. Thậm chí khơng ít ngƣời cho rằng chủ trƣơng đó là cơng việc của riêng ngành giáo dục, đào tạo. Xuất phát từ trong nhận thức lệch lạc đó nên trong thực tiễn, chủ trƣơng chiến lƣợc quan trọng của đảng và Nhà nƣớc không thực sự đi vào cuộc sống và phát huy tác động tích cực. Vì vậy, trƣớc mắt và cơ bản nhất, theo tôi cần phải yêu cầu tất cả Bộ, ban, ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng, các tổ chức, đồn thể địa phƣơng cơng bố cơng khai chƣơng trình hành động của mình vì sự nghiệp giáo dục đào tạo.

Trên cơ sở, cần thể chế hóa trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị và mỗi gia đình với cơng tác giáo dục và đào tạo. Trong đó, đặc biệt lƣu ý đến trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho thanh niên, sinh viên, học sinh đƣợc học tập, đào tạo, giáo dụctồn diện cả về trí tuệ, nhân cách và lối sống. Đồng thời cần phải cải tổ toàn bộ nền giáo dục, đặc biệt là việc xiết chặt kỷ cƣơng trong lĩnh vực này, nhất là vấn đề chuyên môn, đạo đức, nhân cách, ứng xử và lối sống của nhà giáo, những ngƣời công tác trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo.

Đối với thanh niên, học tập là lao động và học tập cũng là đạo đức. Đây là loại hình lao động địi hỏi nhiều mặt của thanh niên nhƣ: trí tuệ, phƣơng pháp tƣ duy, ý chí, nghị lực vƣợt khó, trung thực khiêm tốn, ý thức trách nhiệm cá nhân, hoài bão, ƣớc mơ, bản lĩnh. Tất cả những cái đó bộc lộ rõ trong học tập và nghiên cứu khoa học. Mục tiêu của công tác đẩy mạnh chƣơng trình học tập, nghiên cứu khoa học là góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo trong nhà trƣờng, động viên tạo điều kiện giúp đỡ thanh niên vƣơn lên trong học tập nghiên cứu khoa học, phát huy khả năng sáng tạo, tƣ duy độc lập, hƣớng dẫn thanh niên sớm chuẩn bị kỹ năng và phong cách của tri thức trẻ, công dân tốt trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đẩy mạnh chƣơng trình học tập nghiên cứu khoa học trong thanh niên ở các trƣờng Đại học, cao đẳng và dạy nghề bằng các biện pháp.

Một: tạo môi trƣờng và điều kiện cho thanh niên học tập, phát động tác

hình hoạt động hỗ trợ học tập. Duy trì nếp học tập, phong trào trào thi đua học tốt, xây dựng môi trƣờng học tập lành mạnh, chất lƣợng cao.

Hai: kêu gọi, vận động các tổ chức kinh tế - xã hội, các nhà tài trợ hỗ trợ

cho thanh niên học tập thơng qua việc xây dựng quỹ học bổng vì bạn nghèo.

Ba: tổ chức vận động thanh niên, sinh viên tha gia các hội nghị khoa học,

hội thảo về nghề nghiệp, chuyên ngành, các buổi tọa đàm, câu lạc bộ…

Một phần của tài liệu Vai trò của thanh niên huyện đan phượng, thành phố hà nội trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)