Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hố huyện Đan Phượng giai đoạn 2012

Một phần của tài liệu Vai trò của thanh niên huyện đan phượng, thành phố hà nội trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay (Trang 39 - 41)

giai đoạn 2012 - 2017

Đan Phƣợng là một huyện của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thủ đơ 21 km về phía Tây. Các lĩnh vực văn hóa - xã hội có bƣớc phát triển, các chính sách an sinh xã hội đƣợc triển khai và thực hiện có hiệu quả, đời sống nhân dân cơ bản ổn định; quốc phòng an ninh đƣợc đảm bảo. Hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sông đƣợc phân bố hợp lý tạo cho Đan Phƣợng lợi thế trong liên kết, mở rộng trao đổi giữa thủ đô với các địa phƣơng lân cận, tạo thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.

Nhằm huy động các nguồn lực từ bên ngồi để đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động Đan Phƣợng đã quy hoạch và triển khai các khu công nghiệp cùng một số cụm công nghiệp. Hiện nay, trên địa bàn huyện có 05 khu cơng nghiệp đƣợc thành lập và đang hoạt động. Đó là Cụm cơng nghiệp thị trấn Phùng, Cụm công nghiệp xã Đan Phƣợng, Khu tiểu thủ công nghiệp Liên Hà, Liên Trung, Tân Hội. Từ nay đến năm 2030 hoàn thành lập và phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 đất phát triển hạ tầng xã Liên Trung và Liên Hà. Tiếp tục hoàn thiện các thủ tục phê duyệt dự án đầu tƣ mở rộng làng nghề xã Liên Hà, Liên Trung và Cụm Công nghiệp xã Đan Phƣợng cơ bản hoàn thành Dự án xây dựng Trạm xử lý nƣớc thải tại làng nghề xã Liên Hà. Phối hợp tốt với các chủ đâu tƣ triển khai dự án Vƣờn ƣơm Thành phố tại xã Song Phƣợng, dự án Nhà máy nƣớc mặt sông Hồng ở xã Liên Hồng.

Phối hợp với các cơ quan Thành phố khảo sát quỹ đất xây dựng trạm xử lý nƣớc thải tại cụm công nghiệp Đan Phƣợng, Đồng Tháp và Tân Hội; khảo sát làng nghề và các hợp tác xã công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn huyện.

Hoạt động của các doanh nghiệp khu cơng nghiệp đã góp phần việc làm cho ngƣời lao động nói chung và lao động địa phƣơng nói riêng, đồng thời làm thay đổi đời sống nhân dân các vùng lân cận khu cơng nghiệp. Cùng với sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp, số lƣợng việc làm đƣợc giải quyết qua các năm cũng tăng đáng kể: Tính cho đến tháng 12/2017, toàn huyện Đan Phƣợng có 95,58% lao động có việc làm, riêng 2 năm gần nhất đã giải quyết việc làm cho 5.391 lao động. Chất lƣợng lao động cũng đƣợc cải thiện rõ rệt khi 67,8% ngƣời lao động trên địa bàn huyện đã qua đào tạo. Con số này phần nào phản ánh sự phát triển của công tác giáo dục trên địa bàn huyện khi 43/53 trƣờng học ở Đan Phƣợng đạt chuẩn quốc gia và 94,9% học sinh tốt nghiệp cấp 2 tiếp tục học cao hơn, chƣa kể hàng trăm khóa học dạy nghề đƣợc tổ chức ở địa phƣơng trong 7 năm qua. Mặt khác, việc mở rộng và phát triển các làng nghề ở xã Liên Hà, Liên Trung, Đan Phƣợng... cũng góp cơng lớn giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn lao động trên địa bàn huyện lẫn địa phƣơng khác. Cùng với tay nghề đƣợc nâng cao, kinh tế của ngƣời dân Đan Phƣợng cũng đƣợc cải thiện rõ rệt khi thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2017 đạt 40,3 triệu/ngƣời/năm, tăng gấp 2,88 lần so với thời điểm trƣớc khi xây dựng nông thôn mới vào năm 2010 (khoảng 14 triệu/ngƣời/năm). Số lao động là ngƣời địa phƣơng và số lao động đƣợc tham gia bảo hiểm xã hội của các năm đều đạt 80%.

Ngoài việc tăng thu nhâp từ số lao động trực tiếp làm việc cho các khu công nghiệp, việc phát triển khu cơng nghiệp cũng góp phần tăng thu nhâp cho các hộ dân vùng lân cận khu công nghiệp từ hoạt động cung cấp dịch vụ về nhà ở và các dịch vụ gián tiếp khác.

Một phần của tài liệu Vai trò của thanh niên huyện đan phượng, thành phố hà nội trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)