Một số hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong việc phát huy vai trò của thanh niên Đan Phượng đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố,

Một phần của tài liệu Vai trò của thanh niên huyện đan phượng, thành phố hà nội trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay (Trang 54 - 64)

huy vai trò của thanh niên Đan Phượng đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá

2.2.2.1. Một số hạn chế trong việc phát huy vai trò của thanh niên Đan Phượng đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá

Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, thanh niên huyện Đan Phƣợng chƣa phát huy hết vai trị của mình trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Thanh niên và công tác giáo dục thanh niên còn hạn chế; phƣơng thức giáo dục mặc dù đã đƣợc đổi mới xong vẫn chƣa theo kịp sự biến đổi của tình hình thanh niên, nhất là sự chuyển dịch cơ cấu lao động, sự xuất hiện những xu hƣớng, trào lƣu mới trong thanh niên; chƣa có nhiều hoạt động hƣớng đến nhóm đối tƣợng thanh niên chậm tiến, thanh niên có nguy cơ vi phạm pháp luật cao.

Thứ nhất: hạn chế trong việc phát huy vai trò của thanh trong tiếp thu và ứng dụng khoa hoc công nghệ trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hóa.

Là một huyện thuần nơng, do đó chất lƣợng, hiệu quả thực hiện phong trào “Năm xung kích phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ tổ quốc”, “ Bốn đồn hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp” ở một số địa phƣơng, đơn vị còn hạn chế, nhất là việc tiếp thu và chuyển giao khoa học công nghệ cịn chậm, hiệu quả chƣa cao.

Số chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội của thanh niên ngày càng ít. Năm 2009 có 86 dự án, đến năm 2012 chỉ còn 24 dự án.[1, tr 42]

Tỷ lệ thanh niên đƣợc đào tạo nghề còn thấp, chất lƣợng chƣa cao; đa số thanh niên chƣa có tác phong cơng nghiệp; thiếu kiến thức, kỹ năng cần thiết trƣớc yêu cầu của hội nhập và phát triển. Vấn đề việc làm và thu nhập vẫn là vấn đề đƣợc thanh niên đặc biệt quan tâm. Thanh niên Đan Phƣợng đã phải đối mặt với vấn đề giải quyết việc làm, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực đơ thị vẫn cịn cao.

Thứ hai: hạn chế trong việc phát huy vai trò của thanh niên về cải cách hành chính và xây dựng, hồn thiện hệ thống chính trị- điều kiện chính trị đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Bên cạnh những thành tựu nhất định trong việc phát huy vai trò của thanh niên về xây dựng và hồn thiện hệ thống chính trị, đồn viên, thanh niên huyện Đan Phƣợng vẫn còn hạn chế trong việc phát huy vai trò này. Chất lƣợng tổ chức cơ sở đoàn, chất lƣợng cán bộ đoàn, chất lƣợn đồn viên cịn hạn chế,

nhất là trên địa bàn dân cƣ và trong doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc do lề lối làm việc của Ban chấp hành Đồn ở một số cơ sở cịn biểu hiện hành chính, sự vụ. Cơng tác quản lý đồn viên, đồn vụ, thơng tin báo cáo ở một số cơ sở còn yếu, chậm đƣợc khắc phục, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác chỉ đạo và các hoạt động của đoàn mới đứng lại ở cấp huyện và một số ít cơ sở.

Do việc tham mƣu, đề xuất của một số đơn vị đối với cấp ủy, chính quyền chƣa tích cực, nhất là việc tham mƣu trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng và luân chuyển cán bộ Đoàn. Sự phối hợp giữa các tổ chức thanh niên với môt số ngành, đồn thể ở một số cơ sở cịn chƣa thƣờng xuyên, kết quả chƣa cao.

Năm Tổng số thanh niên

Tổng số thanh niên ƣu tú giới thiệu với Đảng

(tỷ lệ) Tổng số thanh niên đƣợc kết nạp Đảng (tỷ lệ) 2008 96503 1836(1.9%) 1582(86.1%) 2012 89364 2826(3.2%) 871(30.8%)

Nguồn: Ban chấp hành huyện Đoàn Đan Phượng (2012-2017)

Theo báo cáo của Ban chấp hành huyện Đoàn Đan Phƣợng, từ năm 2012 đến năm 2017, tổng số thanh niên ƣu tú đƣợc giới thiệu với Đảng ngày càng tăng. Tuy nhiên, số lƣợng thanh niên đƣợc chính thức đƣợc đứng trong hàng ngũ của Đảng lại giảm mạnh.

Một số cấp uỷ và chi bộ cơ sở chƣa thực sự coi trọng chất lƣợng, chạy theo số lƣợng, cơ cấu đơn thuần. Có nơi vì để hồn thành kế hoạch đề ra, để đạt tiêu chuẩn Đảng bộ, Chi bộ trong sạch, vững mạnh nên đã chỉ đạo tổ chức kết nạp đảng cả những đối tƣợng không đảm bảo chất lƣợng, về phẩm chất đạo đức hoặc lịch sử chính trị. Mặt khác cơng tác bồi dƣỡng, giáo dục và giúp đỡ của tổ chức Đảng với đảng viên mới ở nhiều cơ sở chƣa tốt. Một số đảng viên sau khi đƣợc cơng nhận chính thức đã tỏ ra thỏa mãn, ít rèn luyện, phấn đấu nên chƣa phát huy tốt tác dụng. Ngồi ra, cịn một số yếu tố: những nơi có đơng đồng bào theo đạo, những vấn đề liên quan đến lịch sử chính trị, quan hệ với ngƣời thân ở

nƣớc ngồi, trình độ học vấn, tuổi tác... do điều kiện lịch sử để lại, vấn đề xác minh lý lịch gặp nhiều khó khăn, các tổ chức Đảng lại khơng có kinh phí để thẩm tra xác minh, nhiều trƣờng hợp chậm hoặc khơng có kết quả.

Còn nhiều đảng viên và cả những cấp ủy viên chƣa thật sự tin vào lớp trẻ, định kiến, hẹp hòi khi xem xét đánh giá. Một số tổ chức Đảng còn cho rằng kết nạp đảng viên là để phân cơng cơng việc hoặc bố trí cơng tác lãnh đạo, quản lý mà hiện nay cịn có đảng viên chƣa đƣợc phân cơng, bố trí cơng tác thì khơng cần phải phát triển thêm nữa. Có đảng viên quan niệm, việc phát triển đảng viên mới là nhiệm vụ của cấp uỷ, đồng chí bí thƣ, của cán bộ tổ chức chứ không phải là nhiệm vụ của đảng viên. Do những quan niệm khơng đúng đắn đó nên nhiều tổ chức cơ sở đảng đã thả nổi phong trào Đoàn, bất lực trƣớc sự xuống cấp của tố chức Đoàn, coi đó là hiện tƣợng khơng thể khắc phục đƣợc. Thậm chí có ngƣời cịn xun tạc khi cho rằng, với cơ chế hiện nay đã làm đảo lộn các giá trị sống của thanh niên, sự hy sinh, tính tình nguyện tuổi trẻ hiện nay khơng hợp thời cùng với kinh tế thị trƣờng.

Tính chủ động, sáng tạo trong tổ chức, thực hiện một số nội dung công tác chƣa tốt. Công tác đội trên địa bàn dân cƣ ở nhiêu địa phƣơng, cơ sở chƣa đƣợc duy trì tốt. Cơng tác tham mƣu đầu tƣ xây dựng, quản lý, sử dụng các thiết chế văn hoá, thể thao phục vụ các hoạt động của thanh niên còn hạn chế.

Ở một số nơi, cịn tình trạng thanh thiếu niên đƣợc kết nạp vào Đoàn Hội-Đội nhƣ là một lẽ tất nhiên, không cần phấn đấu, không cần rèn luyện, cứ hết tuổi tham gia Đội thì đƣợc "đẩy" sang Đoàn. Nhiều đoàn viên thanh niên phản ánh lợi ích mà tổ chức Đồn đem lại cho bản thân chƣa thiết thực, chỉ thấy quan tâm tới lợi ích tập thể, cộng đồng theo thời vụ nhân các ngày diễn ra sự kiện văn hóa, chính trị của đất nƣớc, của tổ chức Đồn-Hội-Đội, sự quan tâm đó đƣợc thực hiện trên cơ sở giao chỉ tiêu bắt buộc cho chi địan cơ sở thay vì tun truyền, vận động là chính và chấp nhận việc đồn viên đóng góp bao nhiêu thì đóng theo tấm lịng của đồn viên.

Nhiều tổ chức chƣa thực sự chủ động nắm bắt cơ hội của Năm thanh niên để tích cực tham mƣu, đề xuất với cấp uỷ, chính quyền tập trung lãnh đạo cơng tác thanh niên, tạo bƣớc đột phá trong công tác cán bộ trẻ. Ban hành những chủ trƣơng, cơ chế, chính sách mang tính dài hạn đổi với cơng tác thanh niên. Việc thu hút, tập hợp thanh niên ở khu vực nơng thơn và đƣờng phố gặp nhiều khó khăn do đa số thanh niên đi làm ăn xa nhà. Trong khi đó, cán bộ ở nhiều cơ sở chƣa thực sự là những ngƣời tiêu biểu, có khả năng dẫn dắt thanh niên. Nội dung, phƣơng thức và phƣơng tiện hoạt động của tổ chức, cơ quan chƣa theo kịp nhu cầu, nguyện vọng, chƣa thực sự hấp dẫn thanh niên. Một số cấp uỷ, chính quyền chƣa có hành động cụ thể thực sự quan tâm đầu tƣ cho công tác thanh niên và cũng chƣa nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trị của cơng tác thanh niên trong tình hình hiện nay.

Những hạn chế trong công tác tổ chức và phát động phong trào Đoàn làm cho vai trị của tổ chức Đồn, nhất là đồn cơ sở cịn mờ nhạt. Lối đi nào cho Đồn trở mình, thực sự là trung tâm đoàn kết của đoàn và là ngƣời bạn đồng hành của đoàn viên thanh niên... tất cả cần lắm một sự nhìn nhận thẳng thắn để tìm lối đi cho kịp với thời cuộc. Nhất là đối với việc xây dựng đội ngũ của đoàn viên thanh cán bộ đồn cơ sở, cần có giải pháp về kinh tế, để anh chị em ổn định cuộc sống, từ đó mới tích cực tham gia các hoạt động của thanh niên.

Thứ ba: Hạn chế trong việc phát huy vai trò của thanh niên huyện Đan Phượng về xây dựng đời sống văn hóa góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hóa

Trong những năm qua, cơng tác tun truyền, định hƣớng, giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, truyền thống, pháp luật cho đoàn viên, thanh thiếu nhi, đặc biệt là công tác bồi dƣỡng, nâng cao trình độ học vấn, tay nghề cho đồn viên, thanh niên trong q trình lập thân lập nghiệp, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cịn có những hạn chế nhất định. Đặc biệt là sự biến đổi, phát triển nhanh chóng của các trào lƣu tƣ tƣởng mới, giao lƣu văn hóa của thanh niên trong nƣớc và thế giới; sự chống phá, tuyên truyền những tƣ tƣởng

thù địch, sai sự thật tác động vào thanh niên của các thế lực thù địch; sự dịch chuyển tất yếu của thanh niên nông thôn đến các đô thị lớn và các khu cơng nghiệp để tìm kiếm việc làm, mƣu sinh cũng ảnh hƣởng không nhỏ tới việc nắm bắt, quản lý, giáo dục cho thanh niên của các cấp chính quyền trong huyện…. Một số cơ sở chƣa quan tâm đúng mức đến công tác giáo dục tuyên truyền chƣa nhiều. Do vậy, việc triển khai các hoạt động hình thức cịn đơn điệu, chậm đổi mới nên khơng thu hút đƣợc đồn viên, thanh thiếu nhi tham gia. Hoạt động của đội ngũ báo cáo viên, tun truyền viên cịn yếu kém, khơng thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức mới có tính thời sự. Cơng tác tun truyền, giáo dục chỉ đƣợc tổ chức triển khai đầy đủ trên mọi phƣơng diện và thƣờng xuyên ở cấp huyện. Cấp cơ sở thì chỉ tập trung tổ chức các hoạt động vào các tháng cao điểm, hay thời điểm diễn ra các đợt kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nƣớc, dân tộc….. Do vậy, vẫn cịn tình trạng một bộ phận thanh niên có lối sống thực dụng, thích hƣởng thụ, sống thiếu lý tƣởng, hoài bão, động cơ phấn đấu và trách nhiệm xã hội giảm sút.

Hiện nay trên địa bàn huyện, một bộ phận thanh niên thiếu bản lĩnh chính trị, dao động về tƣ tƣởng, thờ ơ với các hoạt động chính trị - xã hội, dễ bị kẻ xấu kích động, lơi kéo, có biểu hiện lệch lạc về giá trị đạo đức và lối sống, đề cao hƣởng thụ, sống thực dụng, ích kỷ, cá nhân chủ nghĩa, thiếu trách nhiệm với cộng đồng. Một trong những biểu hiện rõ nét nhất ở một bộ phận thanh niên trong huyện hiện nay là tình trạng vật chất hố các hành vi ứng xử, coi nhẹ đạo đức truyền thống, một bộ phận thanh niên có xu hƣớng síng ngoại, sùng bái đồng tiền, đua đòi ăn chơi, sống gấp, sống hƣởng thụ vƣợt quá khả năng gia đình và thu nhâp của cá nhân. Thậm chí có khơng ít những thanh niên do nhu cầu hƣởng thụ quá mức đã dẫn họ đến con đƣờng phạm tội và huỷ họai cả tuổi thanh xuân của mình.

Sự tác động của các quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng, đa số thanh niên nông thôn sẽ tiếp tục di chuyển đến các khu, cụm công nghiệp, các khu đơ thị để tìm kiếm việc làm, học tập. Số thanh niên ở lại địa phƣơng ngày

càng ít, trình độ hạn chế, khơng tích cực tham gia các hoạt động do Đồn thanh niên tổ chức; học sinh trong các trƣờng chịu sức ép lớn của việc học tập, thi cử, ít có cơ hội tham gia các hoạt động xã hội; thiết chế văn hoá, thể thao phục vụ thu hút, tập hợp thanh niên vẫn thiếu về số lƣợng, hạn chế về chất lƣợng. Trong khi đó, thực hiện "Diễn biến hồ bình" các thể lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh lôi kéo, tập hợp thanh niên, học sinh bằng những hình thức hết sức tinh vi, xảo quyệt; lợi dụng Internet để phát tán các tài liệu bơi nhọ chế độ, nói xấu các đồng chí lãnh đạo cấp ủy, chính quyền các cấp; lơi kéo, chia rẽ lực lƣợng thanh niên; tuyên truyền nó vào lối sống thực dụng, từ đó chủ nghĩa, xa rời truyền thống dân tộc trong giới trẻ.

2.2.2.2. Nguyên nhân của một số hạn chế trong việc phát huy vai trò của thanh niên Đan Phượng đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố

Thứ nhất: Sự tác động của mặt trái kinh tế thị trường là nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong việc phát huy vai trò thanh niên huyện Đan Phượng trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Khi đất nƣớc chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, hội nhập quốc tế thì tính chất của lao động đã thay đổi. Nó đặt ra những yêu cầu mới, xuất hiện những thách thức đối với vấn để việc làm, thu nhập của thanh niên hiện nay. Là một huyện của thủ đô Hà Nội, nên Đan Phƣợng sớm chịu nhiều tác động của cơ chế thị trƣờng, một xã hội công nghiệp với cả mặt tích cực và tiêu cực của nó. Một bộ phận thanh niên mới lớn, trình độ học vấn thấp, khơng kiếm đƣợc việc làm bỏ nông thôn ra thành thị để kiếm sống là đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng và rơi vào tệ nạn xã hội nhiều nhất. Bên cạnh đó, một bộ phận thanh niên có việc làm nhƣng do áp lực của cơng việc, hoặc do "say kiếm tiền" nên ít quan tâm đến các vấn đề chính trị, trao dồi ƣớc mơ hồi bão để phấn đấu vƣơn lên dẫn đến tình trạng khiếm khuyết cả về thể chất và tinh thần, đó chính là một trong những nguyên nhân của hạn chế trong phát huy vai trò của thanh niên của Huyện.

Thứ hai: Do sự phát triển của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 như vũ bão khiến cho thanh niên huyện Đan Phượng gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp thu khoa học công nghệ, chuyển giao kỹ thuật, áp dụng vào sản xuất.

Thế giới đang bắt đầu bƣớc vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, một cuộc cách mạng sản xuất mới gắn liền với những đột phá chƣa từng có về cơng nghệ, liên quan đến kết nối Internet, điện tốn đám mây, in 3D, cơng nghệ cảm biến, thực tế ảo... Cuộc cách mạng sản xuất mới này đƣợc dự đoán sẽ tác động mạnh mẽ đến mọi quốc gia, chính phủ, doanh nghiệp và ngƣời dân khắp toàn cầu, cũng nhƣ làm thay đổi căn bản cách chúng ta sống, làm việc và sản xuất. Bản chất của cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các cơng nghệ thơng minh để tối ƣu hóa quy trình, phƣơng thức sản xuất. Kỷ nguyên mới của đầu tƣ, năng suất và mức sống gia tăng tất cả là nhờ vào sự sáng tạo của con ngƣời và sẽ tác động sâu sắc đối với các hệ thống chính trị, xã hội, kinh tế của thế giới. Nó đang và hứa hẹn sẽ tạo ra các lợi ích hết sức to lớn và tác động mạnh mẽ tới kinh tế thế giới cũng nhƣ tới kinh tế Việt Nam.

Cuộc cách mạng này sẽ mang tới nhiều cơ hội phát triển và hội nhập, nhƣng đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức với nguồn nhân lực ở nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam nói chung và thanh niên huyện Đan Phƣợng nói riêng. Tác động của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 vô cùng mạnh mẽ, không những

Một phần của tài liệu Vai trò của thanh niên huyện đan phượng, thành phố hà nội trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay (Trang 54 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)