9. Cấu trúc
2.4.2. Chương trình lớp 11
Bảng 2.2: Các bài có thể tích hợp nội dung GDMT (lớp 11)
Chương/Bài Nội dung tích hợp
Chương 1: Sự điện li
Bài 1: Sự điện li của nước, pH. Chất chỉ thị axit, bazơ.
- Độ pH của dung dịch cho biết môi trường của dung dịch đó là axit, bazơ hay trung tính.
- Áp dụng kiến thức về pH để xác định tính chất của môi trường.
- Môi trường nước tự nhiên: nước mưa, nước biển, sông ao, hồ đều hòa tan các chất điện li và chất không điện li: axit, bazơ, muối,… những chất độc hại đối với người và sinh vật.
Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Giữa các dung dịch trong đất, nước đều có thể xảy ra phản ứng trao đổi ion tạo thành chất rắn, chất khí hoặc chất điện li yếu làm thay đổi thành phần của môi trường.
- Bản chất của các phản ứng xảy ra làm thay đổi thành phần của môi trường. - Các biện pháp xử lí môi trường nhờ các phản ứng hóa học.
31
Bài 7: Nitơ khí, có trong đất và cũng là nguyên tố
cung cấp cho cây trồng.
- Sự biến đổi của nitơ trong tự nhiên và ô nhiễm không khí.
- Các biện pháp xử lí chất thải sau thí nghiệm và ô nhiễm môi trường.
Bài 8: Amoniac và muối amoni - Amoniac là chất hóa học có thể gây ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Sự ô nhiễm không khí trong quá trình sử dụng amoniac và muối amoni trong sản xuất phân bón.
- Các biện pháp xử lí chất thải NH3 sau thí nghiệm và môi trường không khí cũng như giữ cho nguồn nước trong sạch. Bài 9: Axit nitric và muối nitrat - Tác dụng của axit nitric và muối nitrat
với các chất và sự ô nhiễm môi trường. - Nồng độ nitrat cao trong cơ thể gây ung thư.
Bài 10: Photpho - Kẽm photphua làm thuốc chuột, cơ chế và tác hại với người.
- Độc tính.
- Các biện pháp xử lí, an toàn phân bón hóa học giảm ô nhiễm môi trường nước. Bài 12: Phân bón hóa học Phân bón hóa học và vấn đề ô nhiễm môi
trường nước, bạc màu đất nên cần sử dụng phân bón hóa học một cách hợp lí và an toàn.
32
Chương 3: Cacbon – Silicat
Bài 15: Cacbon
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sử dụng cacbon làm nhiên liệu, chất đốt.
- Các biện pháp xử lí bảo vệ môi trường không khí, đất trong đun nấu thức ăn, nung vôi.
Bài 16: Hợp chất của cacbon - Các chất CO, CO2 gây ô nhiễm môi trường. CO rất độc có thể gây nguy hại tới tính mạng con người ở một liều lượng nhất định. CO2 là một trong những thủ phạm gây nên hiệu ứng nhà kính.
- Nguyên nhân của sự bào mòn vôi trong tự nhiên.
Bài 17: Silic và hợp chất silic - Silic là một trong những nguyên tố nhiều nhất tạo nên vỏ trái đất.
- Ô nhiễm môi trường, đất do sản xuất xi măng, thủy tinh.
- Các biện pháp xử lí bảo vệ môi trường đất, môi trường biển.
Chương 5: Hidrocacbon no
Bài 25: Ankan
- Phương pháp khí sinh học biogas tận dụng rác thải để tạo nguồn năng lượng sạch.
- CH4 là một trong tác nhân gây hiệu ứng nhà kính.
Chương 6: Hidrocacbon không no
Bài 29: Anken
Các sản phẩm trùng hợp (PE, PP, PVC) có nhiều ứng dụng nhưng khó phân hủy tạo nên sự ô nhiễm ở biển cũng như ở sông, hồ.
Đốt cháy cao su. Bài 30: Ankadien
33
Chương 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về hiđrocacbon
Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số
hiđrocacbon thơm khác Benzen có độc tính, có thể gây ung thư và ản hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên - Thành phần hóa học của nguồn
hiđrocacbon trong thiên nhiên: dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí mỡ dầu, than mỏ. - Xử lí chất thải trong công nghiệp và bảo vệ môi trường.
Chương 8: Dẫn xuất halogen – ancol – phenol
Bài 39: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
Các dẫn xuất halogen (thuốc trừ sâu 666, …) có độc tính cao, phân hủy chậm gây tác hại đối với con người và môi trường sống.
Bài 40: Ancol Tác hại của metanol, etanol đối với sức
khỏe con người và ô nhiễm không khí trong nhà.
Bài 41: Phenol Phenol là nguyên liệu sản xuất một số hóa
chất (thuốc nổ TNT, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm,…) gây độc hại đối với con người và môi trường.
Chương 9: Anđehit – Xeton – Axit cacboxiylic
Bài 44: Anđehit – Xeton
34