9. Cấu trúc
2.4.3. Chương trình lớp 12
Bảng 2. 3. Các bài có thể tích hợp nội dung GDMT (Lớp 12)
Chương/Bài Nội dung tích hợp GDMT
Chương 1: Este – Lipt
Bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
- Một số chất giặt rửa tổng hợp có chứa hiđrocacbon phân nhánh gây ô nhiễm môi trường vì chúng không bị vi sinh vật phân hủy.
- Cách sử dụng xà phòng, chất giặt rửa hợp lí, phù hợp với loại nước, chống ô nhiễm môi trường.
Chương 2: Cacbohiđrat
Bài 5: Glucozo
Trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh là bảo vệ sự sống của con người.
Bài 6: Saccorozơ, tinh bột và xenlulozơ
Chương 3: Amin – Aminoaxit – Protein
Bài 11: Peptit và protein
Không ném súc vật chết ra đường, phóng uế, vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
Chương 4: Polime và vật liệu polime
Bài 13: Đại cương về polime
- Ứng dụng của vật liệu polime trong đời sống.
- Sử dụng và tái chế đồ phế thải polime. Bài 14: Vật liệu polime
Chương 5: Đại cương về kim loại
Bài 17: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
- Sự ô nhiễm không khí do bụi chì, amiăng, hơi thủy ngân,…
Chương 6: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm
Bài 26: Kim loại kiềm thổ. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.
- Thạch nhũ trong các hang động, sự bào mòn đá vôi, tạo cặn ấm,…
- Tác động của tự nhiên đến con người nhằm cải tạo môi trường sống.
35
Bài 32: Hợp chất của sắt tác động của con người đối với tự nhiên trong khai thác tài nguyên.
- Tái sử dụng sắt phế liệu.
- Sản xuất gang thép và ô nhiêm môi trường.
Bài 33: Hợp kim của sắt
Bài 34: Crom và hợp chất của crom - Sự ô nhiễm môi trường nước do kim loại nặng từ các nhà máy thải ra.
- Độc tính của crom (IV) đối với thực vật, động vật và con người.
Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ
Bài 42: Luyện tập nhận biết một số chất vô cơ
Nhận biết sự có mặt và hàm lượng gây độc của một số chất thông dụng.
Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường
- Nguyên nhân và tác hại của ô nhiễm nước, không khí và dất.
- Giải pháp chống ô nhiễm môi trường.