9. Cấu trúc
3.6.1. Phương pháp xử lí
- Chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10 rồi sắp xếp kết quả theo thứ tự từ thấp đến cao, cụ thể từ 0 – 10 điểm, phân tích thành 3 nhóm:
+ Nhóm giỏi có các điểm: 9, 10. + Nhóm khá có các điểm: 7, 8.
+ Nhóm trung bình có các điểm: 5, 6. + Nhóm yếu kém có các điểm: dưới 5.
- So sánh kết quả nhóm TN và nhóm ĐC. Kết quả thực nghiệm được xử lí theo phương pháp thống kê toán học gồm các bước sau:
Bước 1: Lập bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích kết quả các bài kiểm tra.
118
Bước 3: Lập bảng tổng hợp, phân loại kết quả học tập. Bước 4: Tính các tham số thống kê đặc trưng.
* Trung bình cộng: Tham số đặc trưng cho sự tập trung của bảng số liệu. X̅ = x1n1 + x2n2 + x3n3 +…+ xknk
N
Trong đó: x1, x2,…, xk là k giá trị điểm khác nhau. n1, n2,…, nk là tần số HS đạt điểm tương ứng. N là số HS tham gia thực nghiệm.
̅ là điểm trung bình.
* Phương sai S2
và độ lệch chuẩn S: là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.
S2= ∑ni.(Xi X)2
n 1 S=√S
2
Giá trị của độ lệch chuẩn S càng nhỏ, chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.
* Hệ số biến thiên V: Để so sánh 2 tập hợp có X̅ khác nhau
V=S
X.100%
- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé hơn thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.
- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau, người ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu đó bằng hệ số biến thiên V.
Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn, nhóm nào có V lớn hơn thì trình độ cao hơn.
+ Nếu V trong khoảng 0-10%: Độ dao động nhỏ.
+ Nếu V trong khoảng 10-30%: Độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30-100%: Độ dao động lớn.
Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình; kết quả thu được đáng tin cậy. Với độ giao động lớn, kết quả thu được không đáng tin cậy.
Để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai lớp ĐC và TN là có ảnh hưởng hay không, chúng tôi đã sử dụng mức độ ảnh hưởng SMD.
* Mức độ ảnh hưởng SMD: cho biết độ lớn ảnh hưởng của tác động. Độ lệch giá trị trung bình chuẩn, chính là công cụ đo mức độ ảnh hưởng. Công thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ lệch giá trị trung bình chuẩn Cohen:
119
SMD = Giá trị trung bình nhóm TN-Giá trị trung bình nhóm ĐC Độ lệch chuẩn nhóm ĐC
Giá trị mức độ ảnh hưởng (SMD) Ảnh hưởng
> 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ 3.6.2. Xử lí kết quả thực nghiệm
Sau khi dạy hai bài “Oxi – ozon” và “Hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit”. Chúng tôi xử lí số liệu các bài kiểm tra và thu được kết quả như sau:
Bảng 3.1. Kết quả bài kiểm tra chất lượng của 2 bài “Oxi – ozon” và “Hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit”
Bài kiểm tra Lớp ĐT Sĩ số Số học sinh đạt điểm Xi ̅ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 10/9 TN 41 0 0 0 0 2 3 3 9 6 15 3 7.73 10/10 ĐC 39 0 0 0 2 4 5 4 5 8 10 1 6.92 2 10/9 ĐC 41 0 0 1 3 3 8 10 8 5 3 0 6.00 10/10 TN 39 0 0 0 0 3 3 2 4 13 12 2 7.67
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài kiểm tra 15 phút của HS ở bài “Oxi – ozon”
Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
120 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 2 0 5,13 0 5,13 4 2 4 4,88 10,26 4,88 15,38 5 3 5 7,32 12,82 12,20 28,21 6 3 4 7,32 10,26 19,51 38,46 7 9 5 21,95 12,82 41,46 51,28 8 6 8 14,63 20,51 56,10 71,79 9 15 10 36,59 25,64 92,68 97,44 10 3 1 7,32 2,56 100 100 Tổng số 41 39 100 100
121 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài kiểm tra 15 phút của HS ở bài “Hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit”
Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 1 0 2,44 0 2,44 3 0 3 0 7,32 0 9,76 4 3 3 7,69 7,32 7,69 17,07 5 3 8 7,69 19,51 15,38 36,59 6 2 10 5,13 24,39 20,51 60,98 7 4 8 10,26 19,51 30,77 80,49 8 13 5 33,33 12,20 64,10 92,68 9 12 3 30,77 7,32 94,87 100 10 2 0 5,13 0 100 100 Tổng số 39 41 100 100
Hình 3.2. Đồ thị đường tích lũy kết quả bài “Hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit”
122 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
% Yếu - Kém % Trung - bình % Khá % Giỏi 4.88 14.63 36.59 43.9 15.38 23.08 33.33 28.21 TN ĐC
Nếu phân loại học sinh theo tỉ lệ điểm yếu kém, trung bình, khá và giỏi thì thu được kết quả sau:
Bảng 3. 4. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh (%)
Bài kiểm tra Lớp Đối tượng %Yếu– kém (0-4 điểm) % Trung bình (5-6 điểm) % Khá (7-8 điểm) % Giỏi (9-10 điểm) 1 10/9 TN 4,88 14,63 36,59 43,90 10/10 ĐC 15,38 23,08 33,33 28,21 2 10/9 ĐC 17,07 43,90 31,71 7,32 10/10 TN 7,69 12,82 43,59 35,90
Từ số liệu bảng 3.4, ta vẽ được đồ thị thể hiện kết quả phân loại kết quả của học sinh như sau:
\
Hình 3.3. Biểu đồ phân loại kết quả của học sinh qua bài kiểm tra số 1 ở bài “Oxi – ozon”
123 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
% Yếu - Kém % Trung - bình % Khá % Giỏi 17.07 43.9 43.59 35.9 7.69 12.82 31.71 7.32 TN ĐC
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số đặc trung của 2 bài kiểm tra
Tham số
Oxi – ozon Hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng
10/9 (41) 10/10 (39) 10/10 (39) 10/9 (41) X 7,73 6,92 7,67 6,00 S2 2,60 3,91 2,70 2,95 S 1,61 1,98 1,64 1,71 V 20,9% 28,6% 21,4% 28,6% SMD 0,86 0,98
3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
3.8.1. Phân tích kết quả về mặt định tính
- Nội dung tích hợp GDMT được xây dựng gần gũi với thực tiễn, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Hình 3. 4. Biểu đồ phân loại kết quả của học sinh qua bài kiểm tra số 2 ở bài “Hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit”
124
- Việc tích hợp các nội dung GDMT vào bài học là rất hữu ích và các lớp TN đều rất hào hứng, các hoạt động học tập đều diễn ra sôi nổi. HS chủ động, tích cực tham gia vào việc giải quyết các vấn đề liên quan môi trường.
3.8.2. Phân tích kết quả về mặt định lượng
Tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình, khá, giỏi
Qua kết quả thực nghiệm sư phạm được trình bày ở bảng 3.4 cho thấy chất lượng học tập của HS đối tượng thực nghiệm cao hơn các đối tượng đối chứng, được thể hiện qua:
- Tỷ lệ % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình ở lớp TN thấp hơn so với lớp ĐC. - Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.
Đường tích lũy
Đồ thị các đường tích lũy của lớp TN luôn nằm bên phải và phía dưới các đường lũy tích của lớp ĐC. Điều này chứng tỏ chất lượng HS các lớp TN tốt hơn lớp ĐC.
Giá trị các tham số đặc trưng
- Điểm trung bình cộng của lớp TN cao hơn lớp ĐC.
- Độ lệch chuẩn của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC chứng tỏ số liệu ở lớp TN ít phân tán hơn ở lớp ĐC.
- Hệ số biến thiên V của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC chứng minh độ phân tán giá trị trung bình cộng của lớp TN nhỏ hơn, tức là chất lượng lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC. Hệ số biến thiên V của các lớp TN đều nằm trong khoảng từ 10% - 30% (có dao động trung bình). Do đó, kết quả thu được là đáng tin cậy. Điều này chứng tỏ rằng việc tích hợp nội dung GDMT trong các bài dạy áp dụng cho lớp thực nghiệm đạt hiệu quả tốt. - Mức độ ảnh hưởng (SMD) đều nằm trong mức độ lớn (0,80 – 1,00).
3.9. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
Từ bảng phân phối, các tham số đặc trưng, đường tích lũy và biểu đồ đã xây dựng trên chúng tôi có nhận xét sau:
- Chất lượng học tập của lớp TN tốt hơn so với lớp ĐC cụ thể như sau:
+ Tỷ lệ % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình của lớp TN thấp hơn sao với lớp ĐC. + Tỷ lệ % HS đạt điểm khá – giỏi của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Điều này chứng tỏ, sau khi học HS ở lớp TN nắm vững và vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề tốt hơn.
125
- Điểm trung bình cộng của lớp TN cao hơn lớp ĐC; phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên V của lớp TN bé hơn lớp ĐC. Đường tích lũy lớp TN luôn nằm ở bên phải và phía dưới đường tích lũy lớp ĐC. Điều này chứng tỏ rằng, ở lớp TN các HS được tiếp thu kiến thức về môi trường và hóa học môi trường thông qua các tiết học. Việc sử dụng bài tập liên quan đến thực tiễn về GDMT nên chất lượng bài kiểm tra tốt hơn thông qua điểm và xếp loại chất lượng các bài kiểm tra.
Như vậy có thể kết luận rằng việc tích hợp nội dung GDMT vào các bài giảng hóa học là khả thi, giúp HS có những hiểu biết về nhận thức, ý thức đối với môi trường hơn.
126
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và sự giúp đỡ nhiệt tình của ThS. Nguyễn Thị Lan Anh, đề tài đã được hoàn thành và thu được kết quả như sau:
1. Tổng quan được cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: - Nghiên cứu lịch sử về giáo dục môi trường ở Việt Nam.
- Tìm hiểu về GDMT: khái niệm, mục tiêu và phương pháp tiếp cận GDMT trong trường THPT.
- Nghiên cứu lí luận về tích hợp nội dung GDMT vào bài giảng hóa học.
2. Điều tra thực trạng việc vận dụng tích hợp nội dung GDMT vào bài giảng hóa học ở trường THPT cụ thể là điều tra ý kiến 12 GV tại trường THPT Cẩm Lệ, Nguyễn Trãi, quận Liêu Chiểu, Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng và 14 GV đang công tác tại các trường THPT trên nhiều tỉnh thành trong cả nước.
3. Nghiên cứu việc tích hợp nội dung GDMT trong các bài giảng hóa học ở trường THPT
- Mục tiêu việc tích hợp nội dung GDMT trong các bài giảng hóa học.
- Các nguyên tắc khi lựa chọn bài hóa học có nội dung GDMT ở trường THPT. - Yêu cầu khi tích hợp nội dung GDMT ở trường THPT.
- Lựa chọn các bài hóa học có nội dung GDMT ở 3 khối lớp: 10, 11, 12. - Xây dựng quy trình thiết kế một giáo án khi tích hợp nội dung GDMT.
- Thiết kế 6 giáo án tích hợp nội dung GDMT theo bài cụ thể của chương trình hóa học 10, 11, 12.
- Biên soạn 150 bài tập thực tiễn (50 câu hỏi lý thuyết và 100 câu hỏi trắc nghiệm khách quan của một số chương của 3 khối lớp 10, 11, 12) có nội dung GDMT được tham khảo từ một số tài liệu khác như sách tham khảo, các đề thi THPT, sách bài tập,…; tự biên soạn 20 bài tập thực tiễn có nội dung GDMT.
4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm, phân tích kết quả sư phạm, cụ thể tại trường THPT Cẩm Lệ.
Kết quả thực nghiệm cho thấy việc tích hợp GDMT vào dạy học hóa học đã giúp HS hiểu biết hơn về môi trường, vận dụng vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến môi trường và góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
127
Kiến nghị
Để giáo dục môi trường hiệu quả hơn thì tôi xin nêu ra một số kiến nghị sau: - Tăng cường vận dụng tích hợp nội dung GDMT và sử dụng các bài tập liên quan đến thực tiễn về GDMT trong giảng dạy.
- Tăng cường trang bị cơ sở vật chất, đặc biệt là các thiết bị hiện đại như máy vi tính, máy chiếu để thuận lợi cho HS tham gia vào các buổi seminar.
- Tổ chức các buổi ngoại khóa như hội thảo chuyên đề, thi đố vui, tham quan thực tế,… nhằm giáo dục ý thức tìm hiểu về vấn đề môi trường và ý thức bảo vệ môi trường của HS.
128
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng việt
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án quốc gia VIE 195/041. Các hướng dẫn chung về Giáo dục môi trường dành cho người đào tạo giáo viên Phổ thông trung học, Hà Nội 2004.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án: Đưa các nội dung về giáo dục môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội 2002.
[3] Cao Duy Chí Trung, Thiết kế trang web phục vụ công tác giáo dục môi trường trong môn hóa ở trường THPT, khóa luận tốt nghiệp, 2005.
[4] Chu Văn Tiềm, Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp trong môn hóa học ở trường trung học cơ sở, Luận văn tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2019.
[5] Đỗ Thị Thanh Trang, Xây dựng hệ thống bài tập hóa học có nội dung giáo dục môi trường trong dạy học phần hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm TP.HCM, 2012.
[6] Hồ Thị Thanh Vân, Tích hợp nội dung giáo dục môi trường trong các bài giảng hóa học ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.HCM, 2011.
[7] Lê Thị Mỹ Trang, Tìm hiểu môi trường và giáo dục môn trường môn hóa học ở lớp 12, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP.HCM, 2003.
[8] Lê Văn Hiến, Xây dựng hệ thống bài tập hóa học về kinh tế, xã hội và môi trường ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.HCM, 2011. [9] Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Ngô Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân Trường, Bài tập Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, 2008.
[9] Nguyễn Đặng Thu Hường (2009), Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10 THPT, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP.HCM, 2009.
[10] Nguyễn Kim Hồng – chủ biên, Giáo dục môi trường, NXB Giáo Dục, 2001. [11] Nguyễn Thị Ngọc Hạnh, Giáo dục môi trường thông qua một số bài giảng cụ thể ở trường phổ thông, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP.HCM, 2004.
[12] Nguyễn Thị Trang, Thiết kế giáo án giáo dục môi trường thông qua bộ môn lớp 12 – Ban Khoa học tự nhiên, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP.HCM, 2007.
129
[13] Nguyễn Trần Đông Quỳ, Website hóa học môi trường qua chương trình hóa học lớp 10, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP.HCM, 2007.
[14] Nguyễn Văn Khanh, Một số phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường, NXB Giáo dục, 1999.
[15] Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Bài tập Hóa học 12 cơ bản, NXB Giáo dục, 2008.
[16] Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2009), Sách giáo khoa Hóa học 12 cơ bản, NXB Giáo dục, 2009.
[17] Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn, Sách giáo viên Hóa học 11 cơ bản, NXB Giáo dục, 2009.